Thoái hóa cột sống
1. Định hình về thoái hoá cột sống
Thoái hoá cột sống có cách gọi khác cụ thể hơn là thoái hoá cột sống cổ và thoái hoá cột sống lưng. Phổ biến chi tiết bệnh lý là thoái hoá đĩa đệm cột sống và viêm khớp cột sống thoái hoá.
Thoái hoá các đĩa đệm có nguyên nhân giống như điều kiện thoát vị đĩa đệm, đĩa đệm cột sống bị biến dạng như phồng lên và đĩa đệm bị mòn đi sau đó bị vỡ vì mỏng, giòn.
Viêm khớp cột sống thoái hoá: Phản ứng với ma sát ở các khớp khía cạnh khớp, sự phuỷ phân của sụn nằm trên các khía cạnh cột sống.
2. Nguyên nhân gây thoái hoá cột sống
Các nguyên nhân cự thể gay ra thoái hoá cột sống bao gồm thể chất nội cảnh bệnh nhân và điều kiện ngoại cảnh tác động, thói quen sinh hoạt làm việc.
+ Điều kiện tác động như lao động vất vả, suy dinh dưỡng, ăn uống không bù đủ vi chất.
+ Điều kiện bảo hiooj lao động kém, lao động quá nặng nhọc và bị lạm dụng sức lao động từ tuổi nhỏ, chưa đủ tuổi lao động.
+ Vận động sai tư thế, đột ngột trong quá trình làm việc, thể dục thể thao. Hoặc ngược lại, ít vận động, ngồi một chỗ nhiều lần không thay đổi vị trí cũng là nguyên nhân.
+ Trọng lượng cơ thể quá lớn, béo phì cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Nói chung có nhiều nguyên nhân hy hữu nhưng chủ yếu do ngoại cảnh tác động gây bệnh, cũng như nguyên nhân là thói quen tư thế xấu, không khoa học tác động.
3. Các con số tỷ lệ thoái hoá cột sống
+ Tỷ lệ bị bệnh thoái hoá cột sống giữa hai giới nam và nữ là tương đương nhau, và có số lượng tương đương. Nguyên nhân xuất phát bệnh khác nhau đổi chút về yếu tố tác động nhưng chủ yếu là do không bù đắp được quá trình suy thoái lão hoá. Nam thì do lao động nặng nhọc, thể duch thể thao. Nữ là do mang thai, sinh nở thiếu các vi chất như canxi… mà không bù đắp kịp thời.
+ Tỷ lệ người mắc bệnh vẫn chưa thống kê dược nhưng có khoảng 60% thoái hoá cột sống chiếm trong các ca bệnh về cột sống.
+ Tỷ lệ theo độ tuổi: Từ 30 tuổi trở đi bắt đầu dễ mắc bệnh, phổ biến ở 50 tuổi trở lên do quá trình lão hoá.
Hình minh họa
4. Các biểu hiện cơ bản triệu chứng
Người bị bệnh thoái hoá cột sống khi có các triệu chứng: Có các cơn đau thường xuyên, nhưng đau dai dẳng, âm ỷ chứ không dữ dội. Phạm vi cơn đau ở cổ, vùng thắt lưng, nhiều lúc đau nhói lan sang vai, hông và đùi. Cần phải đi khám điều trị kịp thời, chụp phim và xác định tình trạng bệnh lý chính xác.
5. Điều trị bệnh thoái hoá cột sống
Khi có biểu hiện bệnh thoái hoá cột sống, nên điều trị theo các cách sau:
a. Điều trị tức thời:
+ Khi đau, bênh nhân nằm nghỉ, thư giãn nhưng không nằm quá lâu tại một vị trí làm máu khó lưu thông. Khi giảm đau nên đi lại nhẹ nhàng.
+ Có thể chườm nóng, xoa bóp nhẹ nhàng để giảm đau.
+ Tránh dùng dầu nóng như mật gấu và các loại cao khác nó có thể gây co thắt cơ làm cơn đau thêm đau.
b. Điều trị lâu dài, dứt điểm:
+ Điều trị ở bệnh viện sau khi chẩn đoán, khám chuoj phim như châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu, phẫu thuật.
+ Các điều trị theo tây y, đông y theo hướng dẫn của bác sĩ.
+ Nên hạn chế các nguyên nhân gay bệnh từ thói quen. Dúng vật lý trị liệu, thể dục thể thao đúng cách như bơi lội trong nước nóng.
Nói tóm lại, bệnh thoái hoá cột sống chủ yếu do ngoại cảnh và môi trường sống tác động lên. Có cách sống sinh hoạt, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ thì sẽ không còn lo ngại về bệnh này. Khi có bệnh cần chữa kịp thời và bổ sung dinh dưỡng hợp lý.
Sưu tầm