Những khó khăn trong điều trị vẩy nến

Cập nhật lúc 19:28 / 03.02.2012

Mặc dù đã có những nghiên cứu về nguyên nhân và phương pháp điều trị vẩy nến nhưng việc loại bỏ căn bệnh này còn gặp rất nhiều khó khăn. Bởi vậy, mục tiêu hàng đầu hiện nay vẫn là tìm ra một phương thức mới an toàn, hiệu quả trong điều trị vẩy nến.

Ảnh minh họa

Y học hiện đại cho rằng: vẩy nến có liên quan đến rối loạn miễn dịch và yếu tố di truyền dưới tác động của stress, nghiện bia, rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, môi trường… Biểu hiện rõ rệt nhất của bệnh là thương tổn da, xuất hiện các dát đỏ có vẩy trắng, dày, phủ trên bề mặt da, nhiều lớp xếp chồng lên nhau, rất dễ bong. Vị trí thường gặp là các vùng tì đè, cọ xát như: khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng… Có 30-40% bệnh nhân vẩy nến bị tổn thương móng tay, móng chân, 20% bệnh nhân vẩy nến thể nặng có kèm tổn thương khớp.

Về điều trị vẩy nến tại chỗ, bác sĩ có thể kê các loại thuốc mỡ như: salicylic, corticoid, thuốc mỡ có vitamin A… giúp lột sừng hay chống viêm. Trong điều trị toàn thân, có thể dùng methotrexate, cyclosporin..., các thuốc này có tác dụng giảm nhanh triệu chứng, nhưng lại gây nhiều tác dụng phụ như: hạ bạch cầu, rối loạn chức năng gan, thận... và suy giảm miễn dịch cơ thể. Ngoài ra, bệnh nhân vẩy nến thường được áp dụng quang hóa trị liệu, nhưng phương pháp này có thể tiềm ẩn nguy cơ ung thư da…

Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài để, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị vẩy nến, mà Kim Miễn Khang nổi bật trong số đó.

Mắc vẩy nến, trên đầu có những nốt mẩn nhỏ, bong vẩy trắng, sau lan xuống cổ, lưng, chân, tay… khiến chị Trần Thị Bích Thảo ở tỉnh Phú Thọ cảm thấy khó chịu và mất thẩm mỹ. Niềm vui đã đến khi chị biết tới Kim Miễn Khang và bắt đầu sử dụng: uống sản phẩm được hơn 1 tháng, các vết vẩy nến thưa rồi mất dần, nhất là ở chân và tay. Sau gần 3 tháng dùng Kim Miễn Khang, bệnh của chị đỡ được khoảng 95%, các nốt mẩn ngứa, vẩy nến gần như đã hết hẳn.

Bên cạnh việc duy trì sử dụng Kim Miễn Khang, bệnh nhân vẩy nến cần áp dụng chế độ tập thể dục thường xuyên, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý, tăng cường ăn rau xanh, hoa quả chứa nhiều vitamin A, vitamin C, hạn chế rượu bia, thuốc lá, thức ăn cay nóng và đồ uống kích thích…

Uy tín của Kim Miễn Khang đã được khẳng định:

1. Hội thảo về phương pháp điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến giới thiệu sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang tại bệnh viện Bạch Mai tháng 6/2009 với sự tham dự của PGS.TS Phạm Văn Hiển – Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - Trưởng khoa YHCT Đại học Y Hà Nội và đông đảo giáo sư, bác sĩ ở nhiều bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội.

2. Hội thảo về điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến thảo luận phương pháp sử  dụng Kim Miễn Khang tại bệnh viện Thống nhất TP HCM tháng 11/2009 với sự tham dự của TS. BS Nguyễn Tất Thắng – Chủ tịch Hội Da liễu HCM, PGS.TS Nguyễn Thị Bay – Trưởng Bộ Môn bệnh học khoa YHCT-ĐH Y dược TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện ở TP.HCM.

3. Nghiên cứu về hiệu quả của Kim Miễn Khang đối với bệnh lupus ban đỏ, vẩy nến đang được tiến hành tại Bệnh viện Da liễu Trung ương và được rất nhiều bác sĩ cũng như bệnh nhân tin tưởng sử dụng.

Thu Hương (Theo Phụ nữ Việt Nam- Ngày 19/12/2011)

 

Bài viết liên quan

Số lượng người truy cập

12424966