Chủ đề tháng 9 số 1: " Dự phòng và điều trị gút ở nam giới tuổi trung niên"
Mai Thị Minh Tâm
Gút là một trong những dạng viêm khớp gây đau đớn nhất, đây là lý do bệnh gút còn được mệnh danh là “vua của bệnh”. Bệnh xảy ra khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao kéo dài. Kết quả của hiện tượng này là sự hình thành các tinh thể muối urat ( muối Natri của acid uric) sắc nhọn lắng đọng lại ở các khớp, thường khởi phát ở ngón chân cái (90%), sau đó lan rộng các khớp nhỏ khác trong cơ thể như: bàn ngón tay, cổ chân, … các tinh thể muối urat có thể lắng đọng tập trung tại các tổ chức dưới da (được gọi là sạn urat) trông giống như những cục u dưới da, lắng đọng tại thận hình thành sỏi thận…. Bệnh không được điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm trên các hệ cơ quan.
“Trai 30 tuổi còn xoan, gái 30 tuổi đã toan về già” . Đàn ông luôn được mệnh danh là những người chiến binh bất bại của tuổi tác. Tuy nhiên khi vào độ tuổi trung niên (ngoài 40 tuổi) không ít nam giới khổ sở với các vấn đề sức khỏe của mình. Ai cũng sẽ già đi theo thời gian, bước qua tuổi 40 nam giới có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch và chuyển hóa như: tăng huyết áp, mỡ máu, đái tháo đường, thần kinh và xương khớp. Trong đó có gút, bệnh chủ yếu gặp ở nam giới (hơn 99% bệnh nhân gút là nam giới), nguyên nhân được xác định chủ yếu là do lối sống, chế độ ăn nhiều chất đạm, giàu purin, rượu, bia, thuốc lá….Bên cạnh đó các đối tượng nam giới có người nhà bị gút, béo phì hay mắc các bệnh lý chuyển hóa khác cũng có nguy cơ cao bị gút.
Bệnh gút ở nam giới tuổi trung niên có thể gây nhiều biến chứng
Bệnh gút cho đến nay vẫn là một bệnh mạn tính và chưa có thuốc điều trị triệt để. Do đó, việc quan trọng nhất là phòng ngừa, nhất là đối tượng nam giới có nguy cơ cao nên có một lối sống lành mạnh, kết hợp chế độ dinh dưỡng khoa học với việc tập luyện thể dục thể thao phù hợp để giảm thiểu các yếu tố khởi phát bệnh gút. Khi phát hiện thấy mình có các triệu chứng của bệnh cần nhanh chóng đi kiểm tra và tuân thủ chỉ định của thầy thuốc để tránh các biến chứng của bệnh gây ra.
Để giúp độc giả tìm hiểu cụ thể hơn về nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách chữa trị và phòng ngừa cơn gút tái phát ở bệnh nhân gút tuổi trung niên, chúng tôi mời tới chương trình TS.BS Mai Thị Minh Tâm - Giảng viên chuyên ngành Xương khớp - Bộ môn Nội - Khoa Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội để chia sẻ, tư vấn và giải đáp những câu hỏi thắc mắc của quý thính giả gửi đến chương trình chuyên đề “Dự phòng và điều trị gút ở nam giới tuổi trung niên”. Quý vị có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức bằng ô phía trên ngay bây giờ hoặc tham gia giao lưu trực tuyến vào lúc 14 giờ 30 phút – 16 giờ 30 phút chiều thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2015 trên website: www.tuvansuckhoe24h.com.vn.
Hoàng Thống Phong - Hân hạnh tài chợ chương trình này!
XEM CLIP TOÀN BỘ NỘI DUNG BUỔI GIAO L ƯU TRỰC TUYẾN
Giao lưu trực tuyến “Dự phòng và điều trị gút ở nam giới tuổi trung niên”
Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ TS. BS Mai Thị Minh Tâm tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!
Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
-
Bố tôi (56 tuổi) mắc gút đã 2 năm, tuy chưa bị nổi u cục nhưng cơn đau do gút thường xuyên bị tái phát với mật độ ngày càng dày. Gần đây, bố tôi có đi khám thì bác sĩ cho biết bị sỏi thận và khuyên nên bổ sung Hoàng Thống Phong và hạn chế sử dụng các thuốc giảm đau. Sau 3 tháng dùng Hoàng Thống Phong, bố tôi thấy cơ thể khỏe mạnh hơn, đi tiểu ...
Quang Minh( 10:18 / 10.09.2015 ) -
Xin chào diễn đàn và các chuyên gia tứ vấn. Hiện nay tôi 34 tuổi bị gout 10 năm rồi và hiện nay đã xuất hiện một số hạt topi nổi lên tôi đã đi khám và điều trị rất nhiều nơi nhưng bệnh tình càng trở nên nặng thêm mỗi nơi khám lại bảo kiêng một số loại thức ăn khác nhau vậy xin diễn đàn cho tôi biiết tôi nên ăn và kiêng những gì và nên uống ...
Đinh Đức Thọ( 10:18 / 10.09.2015 ) -
Tôi năm nay 45 tuổi, đã bị gút 5 năm nay. Mỗi năm, cơn gút cấp tái phát 2, 3 lần thường sưng,đau tại khớp ngón chân, bàn chân hoặc có khi đau lên cả đầu gối và tôi thường dùng colchicine để cắt cơn đau theo đơn thuốc trước đó của bác sĩ. Gần đây, tôi đi khám thì bác sĩ cho biết nồng độ acid uric vẫn cao và khuyên tôi nên dùng thêm Hoàng Thống Phong kết ...
Quốc Tuấn( 08:54 / 10.09.2015 ) -
Chồng tôi (36 tuổi) đi xét nghiệm máu mấy lần gần đây, kết quả nồng độ axit uric trong máu cao, thường từ 400 – 450 μmol/lít. Tháng trước, chồng tôi có đi du lịch cùng công ty, thường xuyên ăn đồ hải sản, sau đó có lần bị đau nhức dữ dội tại khớp ngón chân cái vào ban đêm, đi khám bác sĩ cho biết là do cơn gút cấp. Chồng tôi đã uống thuốc theo đơn và ...
Thanh Hương( 08:48 / 10.09.2015 ) -
Bác sĩ ơi cho tôi hỏi, những người bị gút có thể ăn được yến sào không? Vì tôi muốn mua yến sào để bồi bổ sức khỏe cho chồng tôi, nhưng chồng tôi lại đang bị gút, có người nói là những người bị gút ăn yến sào sẽ làm tăng axit uric máu, làm cho bệnh gút nặng thêm, vậy thông tin đó có đúng không?
Nguyễn Thị Mai( 13:57 / 08.09.2015 ) -
Tôi bị tái phát đau gut nhiều lần, tháng nào cũng có tái phát. Tôi uống cochicin và voltaren (không dùng allopurinol như trước đây). Vậy tôi có phải tiếp tục dùng thuốc nữa không hoặc phải đổi thuốc khác cho phù hợp?
Quân( 13:53 / 08.09.2015 ) -
Sau 1 thời gian dùng thuốc điều trị gút, chỉ số axit uric trong máu của tôi đã về ngưỡng bình thường và không thấy cơn gút cấp. Xin hỏi, tôi có phải tiếp tục dùng thuốc không? Tôi có thể phòng ngừa bệnh tái phát bằng chế độ ăn uống kiêng khem và tập luyện mà không phải dùng thuốc được không?
Quảng( 13:52 / 08.09.2015 ) -
Nhà tôi hai bố con đều bị gút. Bố tôi bị 5 năm nay còn tôi mới phát hiện bị gút 6 tháng nay. tình trạng đau khớp ngón tay, ngón chân giảm hẳn. cho tôi hỏi, con trai tôi có nguy cơ bị không, và tại sao bố tôi năm 45 tuổi mới bị còn tôi 27 tuổi đã bị rồi. Và làm thế nào để phòng tránh căn bệnh này. Tôi cảm ơn.
Trần Luân( 13:50 / 08.09.2015 ) -
Tôi 35 tuôi mới bị gút, cơn gút cấp đầu tiên cách đây hơn hai tháng. Sau khi đi khám thì được chẩn đoán với mức acid uric máu là 510 micromol/l. Tôi dùng theo đơn thuốc của bác sĩ 1 tháng, ăn uống cũng rất kiêng khem, tôi tái khám nồng độ acid uric 470 micromol/lít. Như vậy bệnh của tôi đã được kiểm soát chưa? Tôi đang là lao động chính trong nhà, Bác sĩ cho tôi lời ...
Hoàng Long( 13:48 / 08.09.2015 ) -
Bố em bị gút nhiều năm nay, điều trị thuốc tây một thời gian, ông chuyển sang sử dụng Hoàng Thống Phong và duy trì gần 2 năm nay. Bệnh tình của bố em khá ổn định, các cơn gút cấp cũng ít tái phát. Vậy Bác sĩ cho em hỏi, bố em có thể ăn lượng nhỏ các thực phẩm như hải sản, thịt bò được không? Vì ông cụ bây giờ thể trạng khá là gầy, nên muốn ...
Huyền Trâm( 13:45 / 08.09.2015 )
-
Giúp giảm các triệu chứng đau do gout ( thống phong) một cách rõ rệt đồng thời tăng cường chức năng gan thận của cơ thể và ngăn ngừa sự tái phát các cơn gút cấp tái phát các cơn đau.
nguyen hong tham( 15:08 / 03.09.2015 )