GLTT tháng 5: "Liệu pháp trong uống - ngoài bôi giúp ổn định bệnh vẩy nến"

Nguyễn Thị Vân Anh
TS.BSCKII
Nguyễn Thị Vân Anh

Vẩy nến là một trong những bệnh da có vẩy phổ biến nhất trên toàn thế giới. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới WHO cuối tháng 2/2016, khoảng 100 triệu người trên thế giới đang chịu ảnh hưởng bởi căn bệnh này. Còn ở Việt Nam, vẩy nến chiếm khoảng 3-5% tổng số bệnh nhân đến khám da liễu tại các bệnh viện. Chương trình kỳ này sẽ giúp quý vị giải đáp thắc mắc về cách ổn định bệnh vẩy nến hiệu quả.

Triệu chứng điển hình của bệnh vẩy nến là những vùng da đỏ có giới hạn rõ với vùng da lành xung quanh, ở trên có nhiều lớp vẩy trắng xếp chồng lên nhau, khi gãi thì bong ra giống như sáp nến. Bệnh thường khởi phát đầu tiên ở những vùng bị tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối, mông, lưng và da đầu. Bệnh có nhiều thể đa dạng như vẩy nến thể mảng, vẩy nến da đỏ toàn thân, vẩy nến thể giọt, vẩy nến thể mủ,… với các triệu chứng đa dạng khác nhau.

Mặc dù không phải là bệnh hiểm nghèo, gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng căn bệnh này lại ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ và tâm lý của người bệnh. Với những lớp vẩy trên da có thể bong bất cứ lúc nào, người bệnh thường có tâm lý tự ti, e ngại, luôn phải mặc quần áo dài che kín cơ thể để người khác không nhìn thấy những lớp vẩy xấu xí này. Người bệnh luôn ở trong trạng thái lo lắng, căng thẳng, ngại giao tiếp với những người xung quanh. Và những căng thẳng, mệt mỏi này lại chính là một yếu tố khiến bệnh càng nặng thêm.

Căn bệnh vẩy nến khiến bệnh nhân khó chịu

Căn bệnh vẩy nến khiến bệnh nhân khó chịu

Cho đến nay, đã có rất nhiều phương pháp điều trị vẩy nến được áp dụng: điều trị tại chỗ (acid salicylic, corticoid,…), thuốc điều trị toàn thân (thuốc cổ điển: methotrexat, cyclosporin,…; thuốc sinh học: efalizumab, efanecept,…), trị liệu bằng ánh sáng (UVB, PUVA). Tuy nhiên, các biện pháp điều trị này thường gây nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt là khi dùng kéo dài để điều trị vẩy nến. Xuất phát từ thực tế đó, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và phát triển xu hướng sử dụng sản phẩm nguồn gốc dược liệu để hỗ trợ điều trị, phòng tái phát bệnh vẩy nến với ưu điểm an toàn, không gây tác dụng phụ và có thể sử dụng lâu dài.

Bộ sản phẩm dược liệu thiên nhiên được nhiều bác sĩ khuyên dùng cho bệnh nhân vẩy nến là bộ sản phẩm trong uống - ngoài bôi Kim Miễn Khang và Explaq. Chắc hẳn nhiều bệnh nhân vẩy nến đã rất quen thuộc với sản phẩm Kim Miễn Khang giúp hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch từ bên trong, giúp hạn chế triệu chứng và ngăn ngừa tái phát vẩy nến. Gần đây, kem trị vẩy da Explaq cũng đã ra đời với mục đích giúp loại bỏ vẩy da, giảm ngứa, giúp da mềm mại, mịn màng, đem lại cảm giác thoải mái, tự tin cho bệnh nhân. Vậy, người bệnh vẩy nến nên dùng bộ sản phẩm này như thế nào cho hiệu quả? Để giải đáp câu hỏi đó, chúng tôi có mời TS.BSCKII Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyên Trưởng khoa Nội – BV Y học cổ truyền Trung Ương đến tư vấn và giải đáp những câu hỏi, thắc mắc về bệnh vẩy nến với chuyên đề “Liệu pháp trong uống – ngoài bôi giúp ổn định bệnh vẩy nến”.

Quý vị có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức ở ô đặt câu hỏi phía trên để được TS.BSCKII Nguyễn Thị Vân Anh trả lời trực tuyến vào lúc 14h30’ – 16h30’ chiều thứ 5 ngày 12/05/2016 trên website: www.tuvansuckhoe24h.com.vn.

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang và kem trị vẩy da Explaq hân hạnh tài trợ chương trình  này!

XEM CLIP TOÀN BỘ NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU TRỰC TUYẾN  


Giao lưu trực tuyến: “Liệu pháp trong uống – ngoài bôi giúp ổn định bệnh vẩy nến”




Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ TS.BSCKII Nguyễn Thị Vân Anh tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!

Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
NỘI DUNG TƯ VẤN
  • Tôi bị bệnh vẩy nến ở phần lưng và bụng nên rất ngứa, da bong như sáp nến. Tôi đang bôi kem Explaq để điều trị vẩy nến 3 tháng nay, và đã thấy giảm ngứa, da mịn hơn. Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi cách điều trị hiệu quả bệnh này!

    Kiều Anh
    ( 15:08 / 12.05.2016 )
  • Tôi năm nay 24 tuổi, bị vẩy nến từ bé, có những vết vẩy sần sùi ở cả 2 lòng bàn tay và chân, đi khám bác sĩ có khuyên dùng thêm Kim Miễn Khang cùng với đơn thuốc điều trị và kem bôi Explaq. Tôi mới dùng Kim Miễn Khang và Explaq được 3 tháng nay, và trước mắt hiệu quả giảm ngứa đã rất nhiều, xin hỏi để tăng cường hiệu quả khi sử dụng 2 sản phẩm ...

    Anh Giang
    ( 15:07 / 12.05.2016 )
  • Thưa bác sĩ tôi muốn hỏi là kem dược liệu_@xplaq bôi vảy nến có đỡ không ạ ? Muốn tìm gặp và khám bác sĩ Vân Anh ở đâu ạ ? Xin cảm ơn !

    Nguyễn Quốc Dũng
    ( 15:07 / 12.05.2016 )
  • Tôi bị vẩy nến, da bị đỏ, ngứa, vẩy dày, nhiều lớp xếp chồng lên nhau rất dễ bong. Tôi đã điều trị bằng các loại thuốc bôi, thuốc uống thì chỉ đỡ được một thời gian rồi lại tái phát. Tôi mới đi khám lại, bác sĩ tư vấn cho tôi sử dụng thêm sản phẩm Kim Miễn Khang. Tôi dùng được 2 tháng và thấy có hiệu quả, vẩy ít hơn, giảm ngứa, dễ chịu hơn. Xin hỏi ...

    Hải Yến
    ( 15:06 / 12.05.2016 )
  • Tôi bị vẩy nến thể mảng, đã đi khám và bác sĩ kê cho tôi thuốc chống viêm và ức chế miễn dịch. Khi bôi tôi thấy vẩy giảm nhanh, hết ngứa nhưng cứ dừng thuốc là bệnh của tôi lại tái phát, tôi thấy còn lan rộng hơn, tôi rất lo lắng. 2 tháng trở lại đây, bác sĩ có khuyên tôi có thể bôi kem Explaq khi bệnh đang ổn định để hạn chế tái phát thì sau ...

    Phương Linh
    ( 15:05 / 12.05.2016 )
  • Tôi bị bệnh vẩy nến đã nhiều năm nay, bôi nhiều loại thuốc tây nhưng không khỏi. Gần đây, tôi chuyển sang dùng các sản phẩm thảo dược, tránh xa thuốc tây vì chúng khiến tôi ăn không ngon, cơ thể trì trệ hơn. Sản phẩm mà tôi đang lựa chọn là viên uống Kim Miễn Khang và kem bôi Explaq. Trước mắt tôi thấy những vùng da bệnh mà tôi bôi kem trở nên mềm mịn hơn, đỡ thấy ...

    Đức Chung
    ( 15:04 / 12.05.2016 )
  • Tôi bị vẩy nến toàn thân, nhiều nhất là ở lưng và bụng, chân, tay, trên đầu cũng có nhưng ít. Tôi đang dùng cả Kim Miễn Khang, Explaq để điều trị. Nhưng vì bệnh của tôi nặng nên dùng 1 tháng cũng khá tốn, hiệu quả thì cũng có nhưng tôi rất sốt ruột. Xin hỏi, nếu tôi kiên trì sử dụng 2 sản phẩm này thì có thể hết được vẩy nến không, tôi dùng liên tục có ...

    Thu Hiền
    ( 15:03 / 12.05.2016 )
  • Tôi bị vẩy nến từ nhiều năm nay, dùng thường xuyên các loại thuốc bôi và thuốc uống của viện Da liễu, và tôi cũng đã từng uống Kim Miễn Khang mỗi khi vẩy nến lại tái phát nặng – khi uống Kim Miễn Khang các vết vẩy nến của tôi nhanh khỏi hơn. Tháng trước, chị bạn tôi mách là hiện nay đã có thêm một loại kem bôi cũng từ thảo dược, phối hợp dùng cùng Kim Miễn ...

    Thu Hà
    ( 15:01 / 12.05.2016 )
  • Tôi bị những mảng vẩy tập trung nhiều ở 2 khủyu tay và 2 đầu gối, rất ngứa. Tôi đi khám, bác sĩ kết luận bị vẩy nến và kê thuốc uống và khuyên dùng thêm kem bôi Explaq. Sau khi dùng hết 2 tuýp, tôi thấy da vùng khuỷu tay, đầu gối có vẻ đã bớt vẩy, bớt dầy sừng, và mềm mại hơn. Tôi rất mừng, xin hỏi bác sĩ, tôi dùng Explaq lâu dài có sợ tác ...

    Nguyễn Thị Lương
    ( 15:00 / 12.05.2016 )
  • Chào bác sĩ, tôi bị vẩy nến đã lâu rồi, trước đây chữa rất nhiều các loại thuốc tây, và có lúc khỏi lúc không, nhưng chỉ một thời gian xong lại bị tái phát. Gần đây tôi có đổi sang dùng các sản phẩm thảo dược, không dùng thuốc nữa – tôi uống Kim Miễn Khang và bôi kem Explaq. 3 tháng nay uống và bôi đều đặn 2 sản phẩm này thì tôi thấy các vết vẩy nến ...

    Văn Trung
    ( 14:58 / 12.05.2016 )
1 2 3 4 Sau

Số lượng người truy cập

12130989