GLTT tháng 6 chủ đề: "NHững bệnh phụ khoa thường gặp"
Nguyễn Đức Vy
Người phụ nữ với thiên chức làm mẹ đầy cao cả và thiêng liêng, thì cũng đi liền với điều đó là nguy cơ mắc các bệnh lý phụ khoa. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe chung của người bệnh mà còn tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến khó thụ thai, sảy thai, hiếm muộn, thậm chí là vô sinh. Vậy, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu những căn bệnh đó là gì nhé!
Những bệnh lý phụ khoa có ảnh hưởng trực tiếp đến thiên chức làm mẹ của nhiều chị em phải kể đến là: u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung… Ngoài ra chứng đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt… cũng là nỗi phiền phức và gây khó chịu cho rất nhiều chị em vào mỗi tháng. Các chứng bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau đến nay chưa được làm rõ nhưng có một số đặc điểm chung để nhận biết đó là: Cảm giác đau âm ỉ vùng bụng dưới; đau khi dùng tay ấn vào hố chậu, thậm chí đau dữ dội vùng bụng dưới khi đến ngày hành kinh; có thể kèm theo dấu hiệu ra khí hư, sờ thấy khối cứng vùng hố chậu… Tuy nhiên, một số bệnh lý như u nang buồng trứng, u xơ tử cung giai đoạn đầu có thể không kèm theo bất kì dấu hiệu đặc trưng nào. Cho nên, biện pháp quan trọng nhất để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh lý phụ khoa là các chị em cần thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng một lần. Đặc biệt những chị em có dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt hoặc đau vùng bụng dưới thì cần tái khám ngay để có chẩn đoán chính xác từ các bác sĩ chuyên khoa. Như vậy có thể thấy, bệnh lý phụ khoa khiến chị em khó khăn trong sinh hoạt, ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe sinh sản cũng như thiên chức làm mẹ. Vậy, làm sao để bảo vệ các chị em tránh khỏi các bệnh lý phụ khoa này? Đây là câu hỏi đặt ra cho ngành y tế nói chung và các bác sĩ sản phụ khoa nói riêng.
Phòng ngừa các bệnh phụ khoa giúp phụ nữ trẻ đẹp, tự tin
Để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những bệnh phụ khoa: u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung,… cũng như các chứng bệnh thường gặp ở nữ giới như: đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt… và đưa ra những lời khuyên hữu ích trong phòng ngừa và điều trị những căn bệnh này chúng tôi mời tới chương trình TTND. GS. TS – Bác sĩ cao cấp Nguyễn Đức Vy- Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản TW, Nguyên Chủ tịch Hội Sản phụ khoa Việt Nam để chia sẻ, tư vấn và giải đáp những câu hỏi thắc mắc của quý thính giả gửi đến chương trình chủ đề “Những bệnh phụ khoa thường gặp”. Quý vị có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức vào ô phía trên ngay bây giờ hoặc tham gia giao lưu trực tuyến vào lúc 14h30 phút - 16h 30 phút chiều thứ 5 ngày 16 tháng 06 năm 2016 trên website: www.tuvansuckhoe24h.com.vn.
Nga Phụ Khang và Phụ Lạc Cao - Hân hạnh tài trợ chương trình này!
MỜI QUÝ VỊ XEM CLIP TOÀN BỘ NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU TRỰC TUYẾN
GLTT chủ đề: Những bệnh phụ khoa thường gặp
Dưới đây là một số hình ảnh trong buổi GLTT với TTND.GS.TS. Bác sĩ cao cấp Nguyễn Đức Vy:
Giao lưu trực tuyến: “Những bệnh phụ khoa thường gặp”
Thanh Ngọc
Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ TTND. GS.TS- BS cao cấp Nguyễn Đức Vy tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!
Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
-
Tôi bị lạc nội mạc tử cung đã phẫu thuật. Gần đây, tôi bị rối loạn kinh nguyệt và đau bụng kinh dữ dội mỗi khi có kinh. Xin hỏi, có phải tôi đang bị tái phát lạc nội mạc tử cung không? Qua thông tin trên báo đài, tôi biết đến sản phẩm Phụ Lạc Cao nên đã mua về dùng được 2 tháng nay thì thấy cơ thể thoải mái dễ chịu, kinh nguyệt đều và giảm đau ...
Hà Vân( 18:52 / 15.06.2016 ) -
Thưa bác sĩ, mẹ tôi năm nay 60 tuổi. Tháng 11 năm ngoái mẹ tôi có đi khám và được chẩn đoán bị u xơ tử cung lành tính kích thước 44 x 46 (mm). Mẹ tôi sử dụng thuốc điều trị 1 tháng, sau đó duy trì sử dụng Nga Phụ Khang từ đó đến giờ. Tháng 4 vừa rồi, mẹ tôi đi kiểm tra thì bác sĩ nói khối u đã nhỏ hơn, kích thước là 38 x ...
Thanh Tâm( 18:51 / 15.06.2016 ) -
Chào bác sĩ. cháu năm nay 18 tuổi. thời gian gần đây cháu hay bị đau bụng. âm đạo chảy dịch và xuất hiện khí hư màu trắng, thí thoảng ộc ra mùi rất khó chịu.cháu đã dùng thuốc đặt âm đạo nhưng k thuyên giảm. Bác sĩ xem đó là triệu chứng của bệnh lý nào ạ. và phương án điều trị ra sao ạ. cám ơn bác sĩ. mong phản hồi sớm nhất từ chuyên gia ạ
Đồng Thị Giang( 14:56 / 13.06.2016 ) -
Bác sĩ cho cháu hỏi khoảng gần 3 tháng nay cháu k thấy xuất hiện kinh nguyệt Theo bác sĩ cháu co´ bị làm sao hay bị thê´ nào k ạ
Linh( 20:12 / 10.06.2016 ) -
cháu năm nay 21 tuổi. kinh nguyệt cháu không đều.nhưng khoảng gần 2 tháng là có.Nhưng đợt này cháu đau bụng dữ dội, và có hiện tượng giống có kinh nguyệt nhưng nó lại ra chất nhầy màu trăng rất nhiều,ra như nước vậy.mà lại đau bụng, Vạy cho cháu hỏi cháu có hiện tượng đó thì có bị gì không ạ?và cách chữa trị
Trần Hằng( 12:50 / 07.06.2016 ) -
Chào bác sĩ.. em bị vỡ nang buồng trứng và liệu có phải là nguyên nhân đã từng quan hệ hay từng dung thuốc tránh thai hay thuốc phá thai không ạ... Và e bị dịch trong ổ bụng không biết liệu có phai vo nang buồng trứng nên gây dịch ổ bụng không hay do nguyên nhân khác ạ
Nguyễn Thị Thuỳ Dung( 18:30 / 27.05.2016 ) -
Xin chao bac si.em bi benh tieu dem,kinh nguyet khong deu.nhieu nam chua co con em dung nhieu loai thuoc nhung khong khoi xin bac si tu van giup em
To thi thai( 15:02 / 23.05.2016 ) -
Thua bs.con bi buong trung đa nag .co dag sat nuoc củ cay trinh nu hoang cung .uong dc k ạ.co diu tri dc kih nguyet đau đan k a.hay con nen dung nga phu khang
Pham thi thanh( 11:31 / 13.05.2016 ) -
Kinh nguyệt tháng này có 2 lần 1 lần đúng ngày hết sau 7 ngày và 1 lần sau đó 9 ngày và kéo dài lần 2 kinh đến 9 ngày . Bụng dưới e hay đau nhẹ . Lần quan hệ gần nhất vs chồng sau đó e ra chút máu . Bụng thấy hơi nặng . Dịch cách vài ngày lại ra 1 chút ít . Màu vàng xanh có khi hơi đỏ rồi lại hết . E ...
Lyly trần( 02:41 / 13.05.2016 )