GLTT tháng 7 chủ đề: "Phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ như thế nào?"

 Nguyễn Hồng Hải
TTƯT BSCKI
Nguyễn Hồng Hải

Hiện nay chúng ta đang ở giữa những tháng đỉnh điểm của mùa hè nắng nóng, không khí nóng ẩm tạo điều kiện cho rất nhiều bệnh do virus, vi khuẩn phát triển, đặc biệt trong đó là bệnh tay chân miệng rất dễ trở thành dịch.

Bệnh chân tay miệng thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh gây ra do vi trùng hoặc virus nhiễm vào cơ thể trẻ, nhất là khi trẻ có sức đề kháng kém. Bệnh tay chân miệng thường lành tính nhưng nếu không được chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng. Sở dĩ như vậy vì chủng enterovirus 71 là tác nhân có thể gây biến chứng não và tim, dẫn đến tỉ lệ tử vong cao và rất nhanh. Đặc biệt bệnh có tính lây lan cao nên cần hạn chế cho trẻ em tiếp xúc với nơi có nguy cơ lây nhiễm bệnh. 

Bệnh tay chân miệng dễ trở thành dịch

Bệnh tay chân miệng dễ trở thành dịch

Dấu hiệu dễ nhận biết đặc trưng của bệnh tay chân miệng là nốt bọng nước xuất hiện ở vị trí bàn tay, bàn chân, xung quanh miệng, trong miệng của trẻ làm trẻ có thể sốt, ho, quấy khóc và lười ăn. Do hiện nay ở nước ta chưa có vaccine phòng ngừa bệnh tay chân miệng nên khi trẻ mắc bệnh, các phụ huynh cần chăm sóc bé một cách đặc biệt, tăng dinh dưỡng và sức đề kháng cho trẻ. Nhất là với những nốt mụn nước của trẻ, không được tự ý nặn hay bóp mụn ra mà phải vệ sinh cho bé bằng nước ấm, sạch, sau đó dùng các thuốc, sản phẩm bôi ngoài da phù hợp, an toàn với làn da bé. Vì trẻ em là những đối tượng cần được kiểm soát chặt chẽ trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc, do đó việc lựa chọn sản phẩm nào để bôi da cho bé là điều mà rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm.

Vì vậy để chia sẻ với quý vị trong việc lựa chọn các thuốc, kem bôi để kiểm soát bệnh có hiệu quả chúng tôi có mời tới tham gia buổi tư vấn trực tuyến với chủ đề ngày hôm nay là BSCKI Nguyễn Hồng Hải - Nguyên PGĐ BV Đông y Hòa Bình đến tham gia giao lưu trực tuyến với chủ đề Phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân  miệng ở trẻ như thế nào?”. Quý vị có thể  gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức ở ô đặt câu hỏi phía trên. Đặc biệt, kể từ chương trình này, quý vị sẽ có cơ hội giao lưu trực tiếp với chuyên gia, vì vậy đừng quên để lại số điện thoại để chúng tôi liên hệ lại trong thời gian diễn ra giao lưu trực tuyến vào lúc 14h00’ chiều thứ 5 ngày 14/07/2016 trên website: www.tuvansuckhoe24h.com.vn.

Cơ hội giao lưu cùng chuyên gia

Gel Subạc - Hân hạnh tài trợ chương trình này!

MỜI QUÝ VỊ XEM CLIP TOÀN BỘ NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU TRỰC TUYẾN  

GLTT chủ đề: Phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân  miệng ở trẻ như thế nào?”



Giao lưu trực tuyến: Phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân  miệng ở trẻ như thế nào?”
 

 

 

BSCKI Nguyễn Hồng Hải trả lời tư vấn trực tiếp cho khán giả gọi điện lên chương trình


Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ TTƯT BSCKI Nguyễn Hồng Hải tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!

Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
NỘI DUNG TƯ VẤN
  • Thưa bác sĩ, xin cho biết cách phòng tránh bệnh TCM hiệu quả và đơn giản cho trẻ em tại nhà, và cách phát hiện nhanh bệnh này? Cám ơn bác sĩ.

    Giang nguyễn
    ( 13:56 / 14.07.2016 )
  • 2 tuần trước, con gái lớn của tôi (5 tuổi) đã bị tay chân miệng và dùng gel Subạc thấy hiệu quả, bệnh cải thiện nhanh. Tuy nhiên, mấy hôm nay, con gái thứ 2 của tôi (2 tuổi) cũng xuất hiện các biểu hiện giống bệnh tay chân miệng như lười ăn, có mụn nước ở lòng bàn tay và miệng… Xin hỏi, tôi có thể dùng gel Subạc cho con gái thứ 2 của tôi được không? Gần ...

    Tuấn Anh
    ( 13:46 / 14.07.2016 )
  • Tôi bị lây bệnh thủy đậu từ con trai. Hiện tôi thấy trong họng sưng và có nốt, ăn uống rất đau họng. Xin hỏi bác sĩ, tôi cần làm gì bây giờ? Tôi rất lo lắng. Cám ơn bác sĩ!

    Sơn Hoàng
    ( 13:36 / 14.07.2016 )
  • Gần đây, tôi bị mọc lên một mảng mụn rộp có màu đỏ và hơi ngứa gây đau rát. Có người thì bảo bị giời leo, có người lại bảo zona thần kinh. Xin BS tư vấn giúp tôi bị làm sao và cách điều trị như thế nào. Tôi xin cảm ơn.

    Thủy
    ( 13:35 / 14.07.2016 )
  • Con tôi bị tay chân miệng được 1 tuần rồi. Đến nay các vết loét trong miệng cũng đã hết, chỉ còn những nốt mụn trên tay chân thì vẫn chưa bay hết. Xin hỏi con tôi có thể đi học được không?

    Anh Thư
    ( 13:32 / 14.07.2016 )
  • Gần đây, con gái tôi 5 tuổi, xuất hiện vết loét nhỏ ở niêm mạc má, hình tròn gây đau, xót khiến cháu biếng ăn. Tôi đã cho cháu đi khám bác sĩ và được biết cháu bị viêm loét miệng. Bác sĩ nói bệnh này rất dễ nhầm lẫn với bệnh tay chân miệng, cũng thường gặp ở trẻ nhỏ. Xin hỏi, phân biệt hai bệnh này như thế nào?

    Ngọc anh
    ( 13:30 / 14.07.2016 )
  • Con gái tôi (3 tuổi) bị sốt 2 ngày, hắt hơi, sổ mũi, có gỉ mắt, sau đó phát ban toàn thân. Ban có màu hồng nhạt, khi ấn vào thì biến mất. Tôi có đưa cháu đi khám thì được bác sĩ kết luận mắc bệnh sởi. Bác sĩ có khuyên tôi dùng gel Subạc cho cháu. Sau khi dùng 2 ngày, tôi thấy các nốt ban dịu dần, cháu đỡ quấy khóc hơn. Tuy nhiên, tôi chưa dám ...

    Thu An
    ( 13:25 / 14.07.2016 )
  • Con trai tôi (16 tuổi) bị zona thần kinh ở một bên lưng, gây đau rát, mệt mỏi và sốt nhẹ. Tôi có áp dụng bài thuốc dân gian bằng cách nhai gạo nếp, đỗ xanh và lá trầu không đắp lên vết thương cho cháu nhưng không giảm đau rát mà còn có biểu hiện loét da. Sau đó, theo lời khuyên của bác sĩ, tôi rửa sạch vết thương và thoa gel Subạc cho cháu thì thấy giảm ...

    Thu Thủy
    ( 13:23 / 14.07.2016 )
  • Chồng tôi rất hay bị zona thần kinh ở nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể. Tuần trước, anh bị zona ở lưng, gây đau rát rất khó chịu. Khi đi khám thì được bác sĩ khuyên nên thoa gel Subạc để điều trị bệnh. Sau 2 ngày sử dụng, vùng da bị mụn nước đã dịu dần, cảm giác ngứa rát giảm. Xin hỏi, chồng tôi cần tiếp tục thoa gel Subạc bao lâu để khỏi hẳn? Chồng ...

    Hà Anh
    ( 13:21 / 14.07.2016 )
  • Tuần trước, cháu trai tôi (3 tuổi) bị sốt cao lên tới 40 độ C, sổ mũi, nổi những chấm trắng nhỏ li ti trong miệng rồi nổi ban đỏ từ tai xuống ngực, bụng, lưng và chân nhưng không có cảm giác ngứa. Gia đình đã đưa cháu đi khám thì được kết luận mắc sởi. Thời gian trước, cháu tôi đã từng bị thủy đậu và có nổi mụn nước rồi dùng gel Subạc thì thấy tình trạng ...

    Tú Quyên, Đà Lạt
    ( 13:19 / 14.07.2016 )

Số lượng người truy cập

12248477