GLTT tháng 10 chủ đề: "Làm gì để phòng ngừa nguy cơ mắc suy thận mạn?"

Trần Quang Đạt
BSCKII
Trần Quang Đạt

Suy thận mạn là bệnh lý thận tiết niệu thường gặp ở người lớn và một tỷ lệ nhỏ mắc phải ở trẻ em do sự suy giảm dần dần độ lọc của cầu thận. Bệnh do rất nhiều nguyên nhân như mắc các bệnh lý nguy cơ như tiểu đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, thận đa nang…hay do các yếu tố khác như môi trường, hóa chất, dùng thuốc độc với thận…

Các yếu tố nguy cơ gây suy thận mạn

Nếu biết được những nguyên nhân hay yếu tố nguy cơ, người bệnh có thể phòng tránh được bệnh suy thận mạn bằng việc kiểm soát các nguyên nhân đó.

Theo thống kê, đái tháo đường là nguyên nhân chiếm vị trí thứ nhất trong các nguyên nhân gây ra suy thận mạn. Đó là do đường huyết tăng cao kéo dài gây tổn hệ thông lọc của thận, dẫn đến suy giảm chức năng thận. Vì vậy, để phòng ngừa suy thận, cần điều trị từ yếu tố nguy cơ chính là kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường

Bên cạnh đó, tình trạng tăng huyết áp cao và kéo dài sẽ làm tổn thương và phá hủy các mạch máu trong cơ thể, làm giảm lượng máu cung cấp đến thận và các cơ quan khác. Huyết áp tăng cao còn phá hủy bộ lọc ở cầu thận, dẫn đến hậu quả là thận không thể loại bỏ những chất cặn bã độc hại cũng như nước dư thừa ra ngoài. Nước ứ thừa ở trong hệ mạch máu ngày một nhiều làm huyết áp lại càng tăng cao hơn. Do đó, tăng là nguyên nhân chính dẫn đến suy thận mạn. Chính vì thế, để phòng ngừa suy thận, kiểm soát tốt huyết áp là một trong những mục tiêu hàng đầu.

Bên cạnh đó, một số bệnh lý nguy cơ như sỏi thận, viêm cầu thận, thận đa nang… khi không được điều trị đúng cách đều có thể dần dần dẫn đến suy giảm chức năng thận và dẫn tới suy thận.

Ngoài ra các yếu tố như môi trường, dùng thuốc độc với thận… đều có thể dẫn đến suy thận. Vì vậy, tùy từng nguyên nhân mà cần phải có biện pháp phòng ngừa nguy cơ suy thận khác nhau.

Hãy phòng ngừa suy thận ngay từ những yếu tố nguy cơ 

Hãy phòng ngừa suy thận ngay từ những yếu tố nguy cơ

Tại sao phải phòng ngừa suy thận ngay từ những yếu tố nguy cơ

Khi thận đã bị suy, chức năng thận bị giảm dần, không hồi phục và ngày càng nặng theo thời gian. Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng, nếu không được điều trị thay thế, bệnh nhân sẽ bị tử vong do các biến chứng. Hoạt động của thận liên quan chặt chẽ với các cơ quan khác trong cơ thể. Do đó, khi chức năng thận suy giảm sẽ gây nhiều hậu quả nặng nề như: tăng huyết áp, thiếu máu, rối loạn điện giải,… và nguy hiểm hơn là một số biến chứng gây tử vong do suy thận bao gồm: tai biến mạch máu não; nhồi máu cơ tim xảy ra ở bệnh nhân lớn tuổi, dẫn đến sốc tim, rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền, suy tim cấp tính, phù phổi…; suy tim mạn tính không hồi phục; xuất huyết tiêu hoá; nhiễm khuẩn; tăng kali máu; nhiễm toan chuyển hoá; hội chứng urê máu cao…

Không những ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người bệnh, mà suy thận còn ảnh hưởng nặng nề đến cả kinh tế của gia đình, do phải điều trị lâu dài, liên tục với chi phí điều trị tốn kém. Do đó, việc phòng ngừa bệnh ngay từ khi mới có các yếu tố nguy cơ là rất quan trọng

Để giúp quý vị được hiểu rõ hơn về vấn đề phòng ngừa nguy cơ mắc suy thận mạn, chúng tôi có mời tới tham gia buổi tư vấn trực tuyến với chủ đề ngày hôm nay là BSCKII Trần Quang Đạt- Nguyên Trưởng khoa châm cứu và các biện pháp không dùng thuốc - Đại học Y Hà Nội. đến tham gia giao lưu trực tuyến với chủ đề Làm gì để phòng ngừa nguy cơ mắc suy thận mạn?”. Quý vị có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức ở ô đặt câu hỏi phía trên. Đặc biệt, quý vị sẽ có cơ hội giao lưu trực tiếp với chuyên gia, vì vậy đừng quên để lại số điện thoại để chúng tôi liên hệ lại trong thời gian diễn ra giao lưu trực tuyến vào lúc 14h00’ chiều thứ 5 ngày 13/10/2016 trên website: www.tuvansuckhoe24h.com.vn.

Kết nối cùng chuyên gia

Ích Thận Vương hân hạnh tài trợ chương trình này.

MỜI QUÝ VỊ XEM CLIP TOÀN BỘ NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU TRỰC TUYẾN  


Giao lưu trực tuyến Làm gì để phòng ngừa nguy cơ mắc suy thận mạn?”



Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ BSCKII Trần Quang Đạt tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!

Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
NỘI DUNG TƯ VẤN
  • Cách đây 3 năm tôi bị tăng cân nhanh và phù chân tay, hay bị đau đầu. Đi khám thì bác sĩ chẩn đoán bị suy thận. Tôi uống thuốc điều trị trong một tháng và thấy hết các triệu chứng đó. Nhưng hiện nay, tôi lại tiếp tục bị như trước và kèm theo đi tiểu rất nhiều lần (15-20 lần/ngày), thỉnh thoảng tiểu ra máu. Tôi muốn uống Ích Thận Vương để giảm triệu chứng với liều ghi ...

    Trịnh Hà
    ( 09:37 / 13.10.2016 )
  • Tôi bị bệnh thận ứ nước gần 2 năm và hay bị đau quặn vùng thận, uống thuốc một thời gian thì hết đau, nhưng sau đó lại tái phát. Xin hỏi bác sĩ, bệnh thận ứ nước có dễ điều trị không? Gần đây, tôi đang sử dụng Ích Thận Vương để hỗ trợ điều trị, mong bác sĩ cho tôi biết rõ hơn về hiệu quả của Ích Thận Vương

    Vũ Hạ
    ( 09:34 / 13.10.2016 )
  • Ông tôi 65 tuổi, mắc suy thận ở giai đoạn đầu. Tôi được biết, suy thận khi tiến triển đến giai đoạn cuối thì phải chạy thận hoặc ghép thận. Xin hỏi bác sĩ, mỗi ca điều trị như vậy có thể kéo dài sự sống được bao lâu? Ông tôi có thể dùng Ích Thận Vương để làm chậm tiến trình suy thận được không?

    Lê Hà
    ( 09:33 / 13.10.2016 )
  • Tôi 36 tuổi, có tiền sử tăng huyết áp. Khi đi khám, bác sĩ chẩn đoán tôi bị suy thận mạn và phải chạy thận, nhưng tôi chưa có điều kiện thực hiện. 3 tháng nay, tôi đã dùng thực phẩm chức năng Ích Thận Vương thì thấy tình trạng đi tiểu đêm giảm hẳn, cơ thể đỡ mệt mỏi. Xin hỏi, tôi dùng kết hợp Ích Thận Vương trong quá trình chạy thận nhân tạo có được không?

    Tuấn Tú
    ( 09:32 / 13.10.2016 )
  • Cháu 18 tuổi. Gần đây, cháu thường chán ăn, hay bị đau lưng, đi tiểu đêm nhiều lần, dễ buồn ngủ, mệt mỏi. Xin hỏi cháu bị như vậy có phải là dấu hiệu của suy thận không? Cháu có thể dùng Ích Thận Vương để phòng ngừa nguy cơ mắc các bệnh về thận không?

    Trần Quang Trường
    ( 16:58 / 12.10.2016 )
  • Chào bác sĩ Mẹ cháu năm nay 51 tuổi. Đi siêu âm kết luận là có 2 đám sỏi trong mật KT 25x11 mm và 19x9 mm. Thêm nữa thận trái KT 9,5x5cm, đài bể thận giãn độ 3 KT 6,8x3,4cm nhu mô mỏng 4mm gấp khúc đoạn 1/3, niệu quản trái giãn 11mm đoạn dưới hẹp dày thành. Bác sĩ khuyên ra bv Việt Đức tiến hành phẫu thuật. Như vậy có phải bệnh đã nặng và nguy hiểm ...

    Bùi Thị Trinh
    ( 13:40 / 02.10.2016 )
  • Tôi là nam, 24 tuổi , Tôi siêu âm ổ bụng trái được chuẩn đoán có nang thận đơn nhỏ 13mm và bị vôi hóa thành nang thận. Bác sĩ chỉ kê đơn thuốc và bảo uống nếu lúc nào cảm thấy đau. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bệnh của tôi có nguy hiểm không và có kiêng kị gì không? Hiện tại tôi có cảm giác khó chịu ở ổ bụng trái, đôi lúc cảm thấy như vướng ...

    trần cao
    ( 21:52 / 24.09.2016 )
  • Xin chào bác sī .Bác sī cho em hői là em bį viêm câu thân nay đã chua khoi hơn chục năm rồi mà thâý moį ngùoi bao là phai kiêng ăn thiț chó và măng suôť đoì có phai không? Liêu có phai kiêng nhu lòi moį nguòi nói không....? Râť mong bác sī trå lòi giúp em

    pham tien vinh
    ( 20:01 / 17.09.2016 )

Số lượng người truy cập

12138591