GLTT: "BỆNH SUY GIẢM TRÍ NHỚ - PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU GIÚP TĂNG CƯỜNG TRÍ NHỚ HIỆU QUẢ"

Lê Đức Hinh
GS.TS
Lê Đức Hinh

Tình trạng suy giảm trí nhớ làm xáo trộn cuộc sống thường ngày.

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), suy giảm trí nhớ đang ảnh hưởng đến cuộc sống của khoảng 36 triệu người trên thế giới. Với tốc độ gia tăng suy giảm trí nhớ như hiện nay, số người bệnh đến năm 2050 có thể lên tới 1 tỷ người. Trước đây suy giảm giảm trí nhớ được xem là bệnh ở người già và chỉ gặp ở những người “có tuổi” nhưng trên thực tế thì  có tới 85% người trẻ tuổi (dưới 50 tuổi) thường xuyên than phiền về tình trạng trí nhớ kém. Khi họ than phiền tức là việc suy giảm trí nhớ đã bắt đầu ảnh hưởng tới cuộc sống và công việc hàng ngày.

Bạn đang có những biểu hiện suy giảm trí nhớ - Bạn không nên chủ quan

Bạn nghĩ rằng việc quên chìa khóa; khó nhớ tên những người bạn vừa mới gặp hay thậm chí không nhớ nổi những món ăn mình ăn tối qua,... đó chỉ là những việc bình thường và không quan trọng? Nghiên cứu từ các chuyên gia thần kinh đã cho thấy đó là những dấu hiệu ban đầu của hội chứng sa sút trí tuệ và vấn đề này không nên xem nhẹ. Cho dù bạn đang ở tuổi nào đi nữa, bạn cần có biện pháp của riêng mình để ngăn chặn sự SUY GIẢM TRÍ NHỚ. Cốt lõi bây giờ là bạn cần phải hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề thì khi đó bạn mới có giải pháp toàn diện và hiệu quả nhất để có thể ngăn chặn tình trạng này trước khi những diễn biến xấu nhất có thể xảy ra. 

Để giúp độc giả có những thông tin toàn diện về bệnh lý Suy giảm trí nhớ cũng như cập nhật những giải pháp hỗ trợ trực tiếp giúp cải thiện trí nhớ, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh Suy giảm trí nhớ dẫn đến Sa sút trí tuệ, chúng tôi có mời đến chương trình Thầy thuốc ưu tú GS.BS Lê Đức Hinh -  Nguyên TK Thần Kinh Bệnh viện Bạch Mai – Nguyên Chủ tịch Hội thần kinh học Việt Nam để chia sẻ, tư vấn – giải đáp các thắc mắc của thính giả gửi đến chương trình chủ đề : “  Bệnh Suy giảm trí nhớ - Phương pháp tối ưu giúp tăng cường trí nhớ hiệu quả”. Quý vị có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về chương trình ở ô đặt câu hỏi phía trên ngay bây giờ hoặc tham gia giao lưu trực tuyến vào lúc 14h – 16h30 chiều thứ năm ngày 25/5/2017 tại webside: www.tuvangiaosu24h.com.vn

 MỜI QUÝ VỊ XEM CLIP TOÀN BỘ NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU TRỰC TUYẾN  



Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ GS.TS Lê Đức Hinh tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!

Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
NỘI DUNG TƯ VẤN
  • Xin chuyên gia cho biết các dấu hiệu sớm của bệnh Alzheimer và chứng mất trí là gì? Cách phòng tránh thế nào?

    Hằng Trần
    ( 16:24 / 25.05.2017 )
  • Tôi 53t. Công việc khá bận và nhiều áp lực nên tôi hay bị căng thẳng stress. Dạo gần đây tôi hay quên và tập trung công việc kém. Tình trạng này đã ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày. Có cách gì giải quyết giúp tôi không thưa GS?

    Trần Văn Quang
    ( 15:48 / 25.05.2017 )
  • Tôi thường xuyên bị thiếu mãu não do huyết áp thấp. Mẹ tôi thời trẻ cũng bị bệnh này và đến nay đã bị suy giảm trí nhớ trầm trọng. Tôi sợ mình sẽ giống mẹ. Vậy tôi có thể dùng Hộ Trí Vương được không? Và có dùng chung với các thuốc điêu trị thiếu máu não được không?

    Hồ Mai
    ( 15:30 / 25.05.2017 )
  • Cháu chào giáo sư. Cháu 27 tuổi nhưng thường xuyên hay quên lắm ạ, cháu có thể uống Hộ Trí vương để cải thiện trí nhớ được không thưa Giáo Sư? Uống thuốc này có bị buồn ngủ hay có tác dụng phụ gì không ạ?Cháu tìm hiểu được biết về thành phần chính là cao Thạch Tùng Răng, kính mong giáo sư giải đáp giúp cháu về công dụng cụ thể của thành phần này với trí nhớ ạ?

    Phạm Hằng
    ( 15:16 / 25.05.2017 )
  • Tôi 55 tuổi vẫn đang công tác bình thường. Công việc của tôi áp lực khá lớn và thường xuyên phải họp hành nhiều. Hiện tôi gặp phải tình trạng có những lúc rất đãng trí, quên những sự việc mà đã ấn định trước đó rất lâu là phải thực hiện. Trước đây và bây giờ khi căng thẳng thỉnh thoảng tôi bị đau đầu và thời gian này tôi hay mệt mỏi, mất ngủ. Tôi cũng không có ...

    Trần Lộc
    ( 10:29 / 25.05.2017 )
  • Mẹ tôi 72 tuổi bị huyết áp cao hơn 7 năm nay, gần 1 năm trở lại đây tôi thấy mẹ càng ngày càng lẩn thẩn, hay cáu gắt có khi chửi bới cả con cái. Tôi đã đưa mẹ đến BV Tỉnh Nam Định khám và BS nói mẹ tôi bị lẫn là do uống nhiều thuốc huyết áp, không quá lo ngại. Tuy nhiên, tôi thấy không yên tâm khi tình trạng tinh thần càng ngày càng giảm ...

    Lê Mai Chi
    ( 10:27 / 25.05.2017 )
  • Tôi sinh năm 1963, bị bệnh tiểu đường hơn 10 năm nay, công việc cũng khá bận, hay phải đi công tác và làm việc muộn. Gần đây có hiện tượng hay quên, thiếu tập trung hay lo lắng vô cở, mệt mỏi và kém tỉnh táo và làm ảnh hưởng đến công việc và sức khỏe. Tôi xin hỏi bác sĩ tôi phải làm gì để ổn định sức khỏe và thực hiện tốt công việc hiện nay?

    Phạm văn Tân
    ( 10:26 / 25.05.2017 )
  • Tôi năm nay 60 tuổi, chuẩn bị về hưu, thi thoảng tôi bị chóng mặt, ngủ không ngon giấc, hay thức dậy giữa đêm và cảm giác trí nhớ mình ngày càng kém hơn. Tôi đã uống hoạt huyết dưỡng não gần 1 năm rồi nhưng không thấy biến chuyển nhiều, tôi thấy lo lắng không biết mình có bị lẫn sớm không? Xin BS cho tôi lời khuyên.

    Hoàn Hữu Hách
    ( 10:24 / 25.05.2017 )
  • Chào chuyên gia, tôi bị dị ứng và đã uống thuốc kháng histamin trong nhiều năm. Tôi nghe nói việc uống thuốc kháng histamin sẽ khiến tôi bị mắc bệnh alzheimer. Điều này có phải sự thật không thưa chuyên gia?

    Trần Anh Tú
    ( 10:22 / 25.05.2017 )
  • Kính chào Giáo sư và chương trình. Tôi năm nay 48 tuổi đang làm công việc văn phòng sử dụng máy tính nhiều. Tôi không bị đau đầu nhưng trí nhớ tôi rất kém; chợt nhớ ra điều gì mà không kịp ghi lại sẽ bị quên ngay, nhiều lúc rất khổ vì bị bệnh này và cũng ảnh hưởng rất nhiều đến công việc; xin lời khuyên của Giáo sư. Cám ơn Giáo sư.

    Nguyễn Bích Liên
    ( 10:18 / 25.05.2017 )
1 2 Sau

Số lượng người truy cập

12246686