GLTT tháng 11 số 5:“Dùng thuốc hạ áp nhưng không kiểm soát được huyết áp – Tại sao?”
Nguyễn Minh Hiện
Với những bệnh nhân bị tăng huyết áp thì việc uống thuốc hàng ngày gần như đã là “cơm bữa” với tâm lý “sống chung với lũ”. Thế nhưng, mặc dù đã tuân thủ liều dùng, cách dùng nhưng rất nhiều bệnh nhân dùng thuốc hạ áp vẫn không thể kiểm soát được huyết áp. Có nhiều trường hợp bị lên xuống đột ngột khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch, thậm chí có trường hợp tử vong. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới sự thất bại trong điều trị tăng huyết áp bằng thuốc tây y hiện nay?
Dùng thuốc hạ áp nhưng không kiểm soát được huyết áp
Nguyên nhân nào khiến huyết áp không ổn định sau dùng thuốc?
Có nhiều bệnh nhân tăng huyết áp đã dùng thuốc mà huyết áp vẫn không ổn định, có khi huyết áp lên xuống đột ngột có thể do một số nguyên nhân sau:
Tự ý bỏ thuốc: Trong quá trình điều trị tăng huyết áp, bệnh nhân tự ý bỏ thuốc là nguyên nhân khá phổ biến khiến cho huyết áp không ổn định. Với quan niệm huyết áp đã hạ và ổn định rồi thì không cần phải uống duy trì nữa. Vì thế có trường hợp huyết áp ổn định trong thời gian dài, làm cho người bệnh yên tâm, chủ quan không dùng thuốc nữa, nhưng đột nhiên huyết áp lại tăng lên đột ngột đã khiến cho nhiều người bị tai biến mạch máu não, thậm chí tử vong.
Tự giảm liều: Nhiều trường hợp bệnh nhân thời gian đầu tuân thủ liều theo chỉ định của thầy thuốc. Nhưng sau khi thấy huyết áp ổn định hơn thì lại tự ý giảm liều mà không biết rằng cần uống đúng liều mới duy trì được mức huyết áp ổn định suốt 24 giờ.
Thuốc không còn phù hợp: Nhiều trường hợp bệnh nặng lên do thuốc đang dùng hoặc liều dùng không còn phù hợp nữa.
Tương tác thuốc: Rất nhiều bệnh nhân tăng huyết áp (đặc biệt ở người cao tuổi) lại mắc đồng thời nhiều bệnh khác như: khớp, hen... Vì thế, khi đang dùng thuốc điều trị tăng huyết áp đồng thời phải dùng thêm thuốc điều trị các bệnh khác có thể sẽ làm giảm hiệu quả thuốc điều trị tăng huyết áp do tương tác thuốc.
Không coi trọng biện pháp điều trị không dùng thuốc (luyện tập, thể dục, ăn uống): đa số các bệnh mạn tính ngoài việc dùng thuốc thì chế độ ăn uống, luyện tập, thể dục điều độ, phù hợp sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc điều trị bệnh. Lưu ý thể dục bằng cách đi bộ nhẹ nhàng, vừa sức là tốt nhất nhưng thực tế có rất nhiều người tập quá sức (như chạy bộ) vì thế rất dễ bị tai biến, đột qụy. Đối với người tăng huyết áp, không nên dậy quá sớm, nhất là vào mùa đông (vì dậy sớm do lạnh, mạch sẽ co đột ngột cũng rất dễ gây ra tai biến).
Đối với bệnh nhân tăng huyết áp việc dùng thuốc cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định điều trị của thầy thuốc. Không được chủ quan khi huyết áp đã ổn định mà tự ý bỏ thuốc hoặc giảm liều. Khi gặp những thất bại trong điều trị tăng huyết áp bệnh nhân cần đi khám lại để tìm hiểu nguyên nhân và điều chỉnh thuốc cho phù hợp.
Giải pháp nào giúp duy trì hiệu quả điều trị tăng huyết áp?
Trên thực tế, vấn đề nên điều trị tăng huyết áp bằng thuốc hay không dùng thuốc không quá quan trọng, mà điều cần thiết ở đây là cách nào sẽ đạt hiệu quả bền vững và phù hợp nhất. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, người bệnh nên kết hợp đồng thời cả việc dùng thuốc với lối sống sinh hoạt, ăn uống và vận động tích cực, để nâng cao hiệu quả điều trị nhanh chóng nhất.
Hiện nay, một xu hướng điều trị đang được rất nhiều bệnh nhân cũng như các chuyên gia quan tâm chính là phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp với các sản phẩm thảo dược. Đặc biệt nổi bật trong số đó là sản phẩm chứa thành phần chính cần tây, kết hợp với nhiều thành phần thảo dược quý khác như tỏi, hoàng bá, dâu tằm…vừa giúp hỗ trợ đưa chỉ số huyết áp về ngưỡng an toàn, vừa giúp duy trì ổn định mức huyết áp, tránh tình trạng tụt huyết áp hoặc tăng huyết áp đột ngột như thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở trên.
Vậy như thế nào là một giải pháp điều trị tăng huyết áp toàn diện, duy trì huyết áp ổn định (không làm tụt huyết áp khi sử dụng) ở mức tối ưu và không gây ra tác dụng phụ cho người sử dụng?
Để đi tìm lời giải đáp này, chúng tôi có mời PGS.TS. Nguyễn Minh Hiện – Chủ tịch hội Đột quỵ Miền Bắc đến tham gia tư vấn trực tuyến với chủ đề “Dùng thuốc hạ áp nhưng không kiểm soát được huyết áp – Tại sao?”
Quý vị có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức ở ô đặt câu hỏi phía trên. Đặc biệt, quý vị sẽ có cơ hội giao lưu trực tiếp với chuyên gia, vì vậy đừng quên để lại số điện thoại để chúng tôi liên hệ lại trong thời gian diễn ra giao lưu trực tuyến vào lúc 14h00’ chiều thứ 5 ngày 23/11/2017 trên website: www.tuvansuckhoe24h.com.vn.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương hân hạnh tài trợ chương trình này.
Giao lưu trực tuyến: Dùng thuốc hạ áp nhưng không kiểm soát được huyết áp – Tại sao?
Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ PGS.TS Nguyễn Minh Hiện tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!
Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
-
Bác sĩ ơi,mẹ cháu năm nay 56 tuổi bị huyết áp cao,hay bị chóng mặt,đau nặng đầu,cũng dùng thuốc hạ huyết áp thường xuyên mà huyết áp vẫn không ổn định,vậy mẹ cháu dùng Định Áp Vương được k ạ
Nguyễn Minh Châm( 15:21 / 23.11.2017 ) -
Bác sĩ ơi bà cháu 83 tuổi, bị tăng huyết áp mấy năm nay rồi, kèm cả tiểu đường nữa, giờ ngày nào cũng phải uống thuốc tây trị tăng huyết áp và tiểu đường nên dạo này trí nhớ kém lắm, cứ nhớ nhớ quên quên suốt thôi. Xin hỏi, đó có phải là tác dụng phụ của việc dùng thuốc tây lâu dài ko và có cách nào giúp trị tăng huyết áp, tiểu đường an toàn hơn ...
Nguyễn Thị Thanh Hòa( 15:18 / 23.11.2017 ) -
Cho e hỏi tức giận mà tim đập nhanh, chóng mặt nhức đầu, đi loạng choạng, mặt tái là tụt hay tăng huyết áp vậy giáo sư.
Thùy Dung( 15:18 / 23.11.2017 ) -
-
-
Mẹ mình bị tăng huyết áp 4 năm rồi, ngày nào cũng uống thuốc tây nhưng thấy mệt mỏi, hôm nào quên k uống thì rất mệt. vậy có cách nào thay thế ko ạ?
Trần Ngọc Bích( 14:45 / 23.11.2017 ) -
Mẹ tôi bị tăng huyết áp, huyết áp đo được trên 170/110mmHg và vừa bị tiểu đường. Chị hàng xóm bị tăng huyết áp dùng sản phẩm Định Áp Vương 3 tháng không thấy phải dùng thuốc tây nữa. Xin hỏi, mẹ tội có thể sử dụng sản phẩm Định Áp Vương để giảm thuốc tây và hạ huyết áp không, có ảnh hưởng gì đến bệnh tiểu đường không? Xin bác sĩ tư vấn. (Thu An – Thanh Hóa)
Thu An( 10:26 / 23.11.2017 ) -
Cháu năm nay gần 30 tuổi, không hút thuốc lá, rượu, bia. Cách đây mấy tháng, cháu bị chóng mặt dữ dội, khi đi khám thì bị rối loạn tuần hoàn não và tăng huyết áp dao động từ 140-155 mmHg, cháu cũng hay bị tê tay chân, chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu… Cháu tìm hiểu thấy có sản phẩm Định Áp Vương có thành phần chính từ cần tây dành cho người tăng huyết áp mà đã có ...
Vũ Hoàng( 10:25 / 23.11.2017 ) -
Bố tôi năm nay gần 60 tuổi tuổi. Huyết áp đo hàng ngày không ổn định lúc cao nhất lên đến 180/110 mmHg, thường xuyên phải dùng thuốc tây nên người mệt mỏi, mất ngủ... Thỉnh thoảng, bố tôi còn thấy tim đập nhanh lên đến 100 lần/phút. Bạn bố tôi cũng bị tăng huyết áp, đã dùng Định Áp Vương thấy rất tốt và giới thiệu cho bố tôi dùng. Xin hỏi hỏi bố tôi có nên sử dụng ...
Nam Phong( 10:23 / 23.11.2017 ) -
Tôi vừa đi khám thì phát hiện bị tăng huyết áp, huyết áp dao động khoảng 170/110 mmHg. Tôi có cần kiêng cữ gì không? Tôi đã dùng sản phẩm Định Áp Vương được 1 tháng và thấy huyết áp tạm ổn định. Xin hỏi bác sĩ sản phẩm này có phải dùng lâu dài không, với trường hợp của tôi có cần dùng nữa không? (Lâm - Hải Dương)
Lâm - Hải Dương( 10:22 / 23.11.2017 )
-
Xin hỏi dùng Định Áp Vương có thể bỏ dần thuốc huyết áp được không, nên dùng với liệu trình nào là tốt nhất và có phải dùng liên tục không?
Ngọc Tùng( 14:40 / 23.11.2017 ) -
Xin hỏi, ưu điểm nổi bật của Định Áp Vương so với các thuốc hạ huyết áp tây y nói chung hiện nay là gì, thưa bác sĩ?
Phương Thanh( 14:27 / 23.11.2017 ) -
Thưa chuyên gia, những đối tượng nào có thể sử dụng Định Áp Vương?
Ánh Ngần( 14:26 / 23.11.2017 )