GLTT THÁNG 5 SỐ 2: “TẠI SAO ĐIỀU TRỊ VẨY NẾN LẠI CẦN KẾT HỢP TRONG UỐNG – NGOÀI BÔI”
Nguyễn Thị Hiền
Vẩy nến là bệnh tự miễn mạn tính ngoài da với các dấu hiệu như da đỏ, sưng viêm, đau rát, có vẩy trắng và ngứa ngáy. Vậy, người bệnh có thể lựa chọn những cách điều trị vẩy nến nào? Tại sao nên kết hợp trong uống – ngoài bôi để bệnh không còn tái phát? Câu trả lời sẽ được ThS.BS Nguyễn Thị Hiền - Khoa Da liễu, BV Y học cổ truyền Trung Ương giải đáp trong chương trình live stream lúc 14h ngày 24/5/2018 trên Fanpage Tư vấn sức khỏe 24h: (https://www.facebook.com/tuvansuckhoe24h.com.vn). Chương trình có chủ đề: “Tại sao điều trị vẩy nến lại cần kết hợp trong uống – ngoài bôi?”.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh vẩy nến
Không chỉ là bệnh ngoài da, nếu vẩy nến không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. Dưới đây là một số biến chứng nguy hiểm mà người bị vẩy nến thường gặp:
Viêm khớp vẩy nến
Vẩy nến có thể khiến người bệnh bị viêm khớp với các triệu chứng như: Đau, sưng tấy khớp và các triệu chứng khác. Bệnh thường xuất hiện ở bệnh nhân ở độ tuổi từ 30 đến 50.
Ung thư
Vẩy nến làm tăng nguy cơ ung thư, tuy nhiên, tỷ lệ này không cao.
Bệnh tim mạch
Bạn có nhiều khả năng mắc bệnh tim mạch như đau tim, đột quỵ nếu bạn bị các dạng bệnh vẩy nến nặng hoặc viêm khớp vẩy nến.
Bệnh Crohn (Bệnh viêm mạn tính của ruột)
Tình trạng viêm mạn tính của đường tiêu hóa đã liên quan đến bệnh vẩy nến và viêm khớp vẩy nến. Những người có cả bệnh vẩy nến và viêm khớp vẩy nến có nguy cơ cao mắc bệnh Crohn.
Vẩy nến gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh
Trầm cảm
Bệnh vẩy nến có thể dẫn đến các vấn đề cảm xúc, khiến người bệnh tự ti, mặc cảm, thậm chí là trầm cảm.
Bệnh tiểu đường
Những người bị bệnh vẩy nến nặng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 khoảng 30%.
Bệnh về mắt
Một số bệnh nhân vẩy nến và viêm khớp vẩy nến bị viêm kết mạc, viêm loét mắt và viêm màng bồ đào.
Tăng huyết áp
Bệnh vẩy nến và viêm khớp vẩy nến có thể làm tăng nguy cơ bị tăng huyết áp, lâu dần dẫn đến bệnh động mạch vành, suy tim, đột quỵ.
Bệnh thận
Người bị bệnh vẩy nến có nguy cơ mắc bệnh thận cao hơn. Một nghiên cứu cho thấy những người có bệnh vẩy nến nặng có nguy cơ mắc bệnh thận mạn tính cao gấp hai lần so với những người có bệnh vẩy nến nhẹ hoặc không có vẩy nến.
Vấn đề về gan
Những người bị bệnh vẩy nến và viêm khớp vẩy nến có thể có nguy cơ phát triển bệnh gan nhiễm mỡ không chứa chất cồn, một tình trạng mà quá nhiều chất béo được lưu trữ trong tế bào gan.
Vĩnh biệt vẩy nến với phương pháp điều trị từ thiên nhiên
Hiện nay, các phương pháp điều trị vẩy nến, bao gồm:
- Sử dụng thuốc uống hoặc tiêm: Phương pháp này giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ người bệnh bị các tác dụng phụ ngoài ý muốn. Do đó, người bệnh thường được chỉ định dùng thuốc trong thời gian ngắn.
- Thuốc bôi ngoài da: Cũng như phương pháp trên, người bệnh có thể phải đối mặt với nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
- Quang hóa trị liệu: Phương pháp này sử dụng ánh sáng để cải thiện các triệu chứng của bệnh. Nhiều bệnh nhân đánh giá phương pháp này khá an toàn, hiệu quả nhưng chi phí cao, quá sức với khả năng kinh tế của nhiều bệnh nhân.
- Sử dụng các sản phẩm thiên nhiên, đặc biệt là bộ đôi sản phẩm “Trong uống – Ngoài bôi” Kim Miễn Khang và Explaq. Đây là phương pháp hiệu quả, an toàn, không tác dụng phụ và tiết kiệm chi phí cho người bệnh. Các chuyên gia khuyến khích người bệnh vẩy nến áp dụng phương pháp này.
Để giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về bệnh cũng như cách điều trị hiệu quả vẩy nến, Tư vấn sức khỏe 24h tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến vưới chủ đề: “Tại sao điều trị vẩy nến lại cần kết hợp trong uống – ngoài bôi?”. Chương trình có sự tham gia của ThS.BS Nguyễn Thị Hiền - Khoa Da liễu, BV Y học cổ truyền Trung Ương.
ThS.BS Nguyễn Thị Hiền - Khoa Da liễu, BV Y học cổ truyền Trung Ương
Kim Miễn Khang và Explaq hân hạnh tài trợ chương trình này
Quý vị có thể gửi câu hỏi về cho ThS.BS Nguyễn Thị Hiền bằng những cách sau:
1. Theo dõi chương trình giao lưu trực tuyến vào lúc 14h – 15h30 ngày 24/05/2018 tại website: http://tuvansuckhoe24h.org .
2. Theo dõi và đặt câu hỏi trực tiếp (live stream) trên Fanpage chính thức của chương trình: http://www.facebook.com/tuvansuckhoe24h.com.vn từ 14h00 - 15h30 ngày 24/05/2018.
3. Đặt câu hỏi trước cho ThS.BS Nguyễn Thị Hiền TẠI ĐÂY
4. Cung cấp cho chương trình số điện thoại di động và tóm tắt nội dung bạn muốn hỏi để có cơ hội được kết nối trực tiếp bằng điện thoại với ThS.BS Nguyễn Thị Hiền.
Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ ThS.BS Nguyễn Thị Hiền tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!
Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
-
Chào bác sĩ bác sĩ cho em hỏi trong vòng 1 năm em uống 2 lần thuốc tránh thai khẩn cấp có bị vô sinh không ạ. mỗi lần cách nhau 6 tháng.
tran thi mai( 10:10 / 17.05.2018 ) -
Chào bác sĩ, e bị đau bụng, đi siêu âm ko có kq gì bất thường, nhưng e vẫn đau bác sĩ chuẩn đoán e bị viêm dạ dày. Việc siêu âm không thấy gì mà trong khi e vẫn đau là chuyện bình thường hả bs. Siêu âm không phát hiện dc viêm dạ dày ạ?
Nguyễn An Nhi( 15:24 / 15.05.2018 ) -
Bác sĩ cho em hỏi bị ung thư tuyến giáp có ăn được mãng cầu Xiêm hay không
Trần Thị Thúy( 15:48 / 14.05.2018 ) -
em bị hắc lào 1 thời gian, lúc đầu chỉ như đốt tay say lan rộng ra bằng miệng chán, em đã dùng thuốc bôi ASA với Nizoral(ketoconazole) mà bệnh vẫn không giảm, bs cho em lời khuyên ạ
nguyễn tiến lộc( 21:52 / 13.05.2018 )