GLTT tháng 9 số 2 chủ đề: "SUY THẬN VÀ CÁC BỆNH VỀ THẬN"

Trần Đình Ngạn
PGS.TS
Trần Đình Ngạn

Suy thận và các bệnh về thận có thể gặp ở bất kỳ ai, bất kỳ lứa tuổi, hay giới tính nào. Một số người có nguy cơ cao phát triển suy thận và các bệnh về thận hơn như: Người mắc đái tháo đường, tăng huyết áp, người có tiền sử gia đình mắc suy thận…Suy thận và các bệnh về thận ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Vậy đâu là những nguyên nhân gây ra suy thận, các bệnh lý về thận, việc điều trị như thế nào cho hiệu quả? Mọi thắc mắc về vấn đề này sẽ được PGS.TS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó giám đốc bệnh viện Quân y 103, Nguyên chủ nhiệm bộ môn Tim Thận Khớp và Nội tiết giải đáp trong chương trình live stream lúc 14h00 ngày 27/09/2018 trên Fanpage Tư vấn sức khỏe 24h: (https://www.facebook.com/tuvansuckhoe24h.com.vn).

 Nguyên nhân gây ra suy thận và các bệnh về thận là gì?

Với bất kỳ bệnh nào, việc tìm ra nguyên nhân sẽ giúp cho việc kiểm soát và điều trị đạt kết quả hơn, và với bệnh suy thận cũng vậy.

Bình thường, thận có 4 chức năng chính: giữ cân bằng dịch trong cơ thể, các chất khoáng mà cơ thể cần để duy trì hoạt động bình thường, nhất là chất kali để kiểm soát hoạt động của thần kinh và cơ, loại bỏ các sản phẩm giáng hóa của protein; giải phóng một số hormon thiết yếu vào máu như renin (điều hòa huyết áp), erythropoietin (EPO) giúp tủy xương tạo hồng cầu và hoạt hóa vitamin D để hấp thụ canxi trong thức ăn nhằm tăng cường cho xương.

Suy thận và các bệnh về thận như sỏi thận, viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư, thận đa nang… có thể xuất hiện mặc dù không có nguyên nhân nào gây ra, hoặc do các nguyên nhân như: Bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, nhiễm khuẩn, tắc nghẽn đường tiết niệu; bệnh Lupus ban đỏ hệ thống; bệnh phì đại và ung thư tuyến tiền liệt; dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID) dài hạn như ibuprofen, ketoprofen và một số thuốc kháng sinh… 

Nắm được nguyên nhân và phương pháp điều trị suy thận là điều cần thiết đối với mỗi người bệnh.

Nắm được nguyên nhân và phương pháp điều trị suy thận là điều cần thiết đối với mỗi người bệnh.

Hậu quả của suy thận và các bệnh về thận

Bệnh suy thận thường không gây ra triệu chứng gì cho tới khi đã tiến triển. Để phát hiện sớm suy thận và các bệnh về thận có ba cách: Thử nước tiểu, thử máu, đo huyết áp thường xuyên.

Khi đã đến giai đoạn nặng, suy thận gây ra các dấu hiệu và triệu chứng như: Buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và ăn không ngon miệng; mệt mỏi, thở gấp, đau dạ dày, tê, ngứa ran, nóng đốt chân và tay, giảm ham muốn tình dục, không có kinh nguyệt, thiếu máu, đau cơ và xương.

Ngoài ra, người bệnh còn gặp một số tình trạng như ngủ không ngon, trầm cảm, động kinh, ngẩn ngơ và hôn mê; ngứa, huyết áp bất thường, và các vấn đề về chảy máu cũng có thể xảy ra.

Điều trị và phòng ngừa suy thận và các bệnh về thận như thế nào?

Mục tiêu điều trị suy thận là giảm tốc độ tiến triển của bệnh, ngăn bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối, cải thiện các triệu chứng của suy thận mạn (buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, thiếu máu…). Kiểm soát huyết áp, đường máu (bệnh lý nguyên nhân), tiết chế đạm, kiểm soát dinh dưỡng, loại bỏ các chất độc trong máu. Tùy theo mức độ suy thận mạn sẽ có điều trị khác nhau. Nắm được những nguyên nhân gây ra bệnh cũng là cách để phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Hiểu đúng về nguyên nhân và nguyên tắc điều trị là một điều quan trọng trong quá trình “chiến đấu” với bệnh. Vậy làm cách nào để kiểm soát, điều trị suy thận và các bệnh về thận một cách hiệu quả và an toàn, bạn đừng bỏ lỡ buổi tư vấn trực tiếp với PGS.TS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó giám đốc bệnh viện Quân y 103, Nguyên chủ nhiệm bộ môn Tim Thận Khớp và Nội tiết trên Fanpage Tư vấn sức khỏe 24h lúc 14h00 ngày 27/09/2018 tới đây.

NỘI DUNG TOÀN BỘ BUỔI GIAO LƯU TRỰC TUYẾN


Cơ hội được giao lưu trực tiếp với PGS.TS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó giám đốc bệnh viện Quân y 103, Nguyên chủ nhiệm bộ môn Tim Thận Khớp và Nội tiết

Cơ hội được giao lưu trực tiếp với PGS.TS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó giám đốc bệnh viện Quân y 103, Nguyên chủ nhiệm bộ môn Tim Thận Khớp và Nội tiết

Quý vị có thể gửi câu hỏi về cho PGS.TS Trần Đình Ngạn  bằng những cách sau:

1. Theo dõi và đặt câu hỏi trực tiếp (live stream) trên Fanpage chính thức của chương trình: https://www.facebook.com/tuvansuckhoe24h.com.vn từ 14h00 - 15h30 ngày 27/09/2018.

2. Theo dõi chương trình giao lưu trực tuyến vào lúc 14h00 – 15h30 ngày 27/09/2018 tại website: http://tuvansuckhoe24h.org.

3. Đặt câu hỏi trước cho PGS.TS Trần Đình Ngạn TẠI ĐÂY.

4. Cung cấp cho chương trình số điện thoại di động và tóm tắt nội dung bạn muốn hỏi để có cơ hội được kết nối trực tiếp bằng điện thoại với PGS.TS Trần Đình Ngạn .

Nếu quý độc giả có những thắc mắc liên quan tới tình trạng nám da, tàn nhang, tàn hương, vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài 18006304 (miễn cước cuộc gọi), hoặc Zalo/Viber: 0917214851/ 0975284017 để được chuyên gia tư vấn.

Sản phẩm Ích Thận Vương hân hạnh tài trợ chương trình này!

 


Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ PGS.TS Trần Đình Ngạn tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!

Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
NỘI DUNG TƯ VẤN
  • Chào Bác sỹ. Tôi bị suy thận độ 2 và bệnh tăng huyết áp. Tuy nhiên bác sĩ chỉ kê thuốc huyết áp cho tôi mà không kê thuốc gì điều trị suy thận. Tôi đã tìm hiểu và biết đến sản phẩm Ích Thận Vương, mua về dùng liên tục 6 tháng, tháng vừa rồi đi khám bác sĩ kết luận suy thận độ 1, tôi rất mừng, vậy tôi có nên dùng tiếp không? Và xin bác sĩ ...

    Trần Hoàn
    ( 14:57 / 27.09.2018 )
  • Chào bác sĩ, bố em năm nay 58 tuổi, bị tiểu đường 10 năm, và phát hiện ra suy thận năm ngoái. Từ khi phát hiện ra suy thận là bác sĩ chẩn đoán độ 2, bố em có dùng thêm Ích Thận Vương và đi khám định kỳ, thấy các chỉ số vẫn giữ ổn định, chỉ số creatinine và ure có giảm, xin hỏi bác sĩ tiểu đường có phải là nguyên nhân suy thận không? Bố em ...

    Kiên Anh
    ( 14:54 / 27.09.2018 )
  • Chào bác sĩ, bố em năm nay 58 tuổi, bị tiểu đường 10 năm, và phát hiện ra suy thận năm ngoái. Từ khi phát hiện ra suy thận là bác sĩ chẩn đoán độ 2, bố em có dùng thêm Ích Thận Vương và đi khám định kỳ, thấy các chỉ số vẫn giữ ổn định, chỉ số creatinine và ure có giảm, xin hỏi bác sĩ tiểu đường có phải là nguyên nhân suy thận không? Bố em ...

    Kiên Anh
    ( 14:54 / 27.09.2018 )
  • Bác sĩ ơi cháu 32 tuổi, hiện nay cháu thấy bị đi tiểu đêm nhiều lần, cháu lo lắng mình bị suy thận nên đã mua Ích Thận Vương về dùng, dùng hết 1 tháng nay cháu thấy đỡ đi tiểu hơn. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu những triệu chứng suy thận là gì? Tình trạng của cháu có phải là suy thận không, dùng Ích Thận Vương có hết được tình trạng tiểu đêm không?

    Ngọc Tú
    ( 14:51 / 27.09.2018 )
  • Chào bác sĩ, mẹ em đợt này thấy người xanh xao, mệt mỏi, đi nước tiểu có bọt, em đã mua Ích Thận Vương cho mẹ em uống 2 tháng nay, thấy mẹ em khỏe mạnh hơn, nước tiểu ít bọt hơn. Vậy xin bác sĩ tư vấn tình trạng của mẹ em có phải là dấu hiệu suy thận không?

    Nguyễn Nam
    ( 14:49 / 27.09.2018 )
  • Người nhà em bị suy thận độ 3, hiện tại chưa phải chạy thận nhưng vẫn mua thuốc đạm thận uống đều đặn, nhưng khi đi khám thì chỉ số creatinine vẫn tăng dần, từ 3 tháng trở lại đây có uống kết hợp Ích Thận Vương thì thấy chỉ số creatinine giảm, vậy xin bác sĩ tư vấn cụ thể về sản phẩm này, người nhà em có nên duy trì uống lâu dài không? Cảm ơn bác sĩ. ...

    Hoài Anh
    ( 14:33 / 27.09.2018 )
  • Chào bác sĩ, vợ em bị nổi cục ở xương ngay vú bên phải, sưng và đau,em đưa đi khám bác sĩ siêu âm và chẩn đoán bị NANG NHỎ VÚ PHẢI, điều em thắc mắc ở đây là bác sĩ kê đơn thuốc cho vợ em là 20 viên NEXT GEAL . Theo như em tìm hiểu thì thuốc này là canxi dành cho bà bầu và một số trường hợp bị loãng xương. Không biết thuốc mà bác ...

    Nguyễn Đăng
    ( 14:14 / 27.09.2018 )
  • Em xin chào bác sĩ. Xin bác sĩ cho em hỏi là xét nghiệm tìm ung thư tế bào gan sớm thường bác sĩ cho xét nghiệm AFP và DCP . Nhưng sao em thấy bệnh viện khác lại xét nghiệm AFP và Thời gian Prothrombin. (PT, TQ). vậy cho em hỏi về cơ bản DCP và thời gian Prothrombin giống hay khác nhau ạ. Em cảm ơn bác sĩ nhiều

    Nguyễn Thành Nam
    ( 16:57 / 26.09.2018 )
  • Tôi đi khám bệnh vì hơi bị đau lưng, xet nghiệm máu Creatinin 156.4, sieu âm thận kết luận bình thường. Vậy tôi có bị bệnh thận không. Cách điều trị và thuốc ở đâu

    Nguyễn Tạo 63 tuổi ( Nam )
    ( 17:18 / 24.09.2018 )

Số lượng người truy cập

12129780