Chủ đề tháng 7 số 1: Phòng ngừa các biến chứng ở bệnh nhân gút
Nguyễn Văn Quýnh
Theo thống kê của Viện Gút từ năm 2007 đến năm 2012 cả nước có tới 22 ngàn bệnh nhân gút và đang tăng nhanh trong những năm gần đây. Đặc biệt, trên 60 % số bệnh nhân gút đến khám và điều trị trong tình trạng đã bị gút mạn và 5 % bị biến chứng nặng do lạm dụng các thuốc điều trị gút.
Nguyên nhân gây ra bệnh gút là do rối loạn chuyển hóa purin, dẫn đến tăng nồng độ acid uric trong máu và gây lắng đọng muối urat tại các tổ chức như: khớp, thận, tim, mạch…. Cơn gút cấp có biểu hiện: rát bỏng, đỏ, đau khớp dữ dội…nhất là sau các bữa ăn giàu đạm và uống rượu bia. Khi bệnh gút không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề, thậm chí dẫn đến tử vong. Trong đó, các biến chứng thường gặp ở bệnh nhân gút như:
Biến chứng tại khớp: Hủy hoại khớp, đầu xương, có thể dẫn đến tàn phế. Có hạt tophi bị loét vỡ khiến vi khuẩn xâm nhập gây viêm khớp, nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết…; Biến chứng tại thận: Sỏi thận, thận ứ nước, ứ mủ, suy thận…; Biến chứng tại tim, mạch: Tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim…
Hình ảnh bệnh nhân có hạt tophi ở bàn chân
Vậy làm thế nào để điều trị và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh gút một cách hiệu quả và an toàn là một vấn đề đang được rất nhiều bác sĩ và bệnh nhân quan tâm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh gút và cách phòng tránh các biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân gút, chúng tôi có mời PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh – Nguyên trưởng khoa A1 Viện 108 đến tư vấn và giải đáp những câu hỏi, thắc mắc về bệnh của các đôc giả về chuyên đề “Phòng ngừa các biến chứng ở bệnh nhân gút”. Quý vị có thể gửi câu hỏi, thắc mắc về cho ban tổ chức ở ô đặt câu hỏi phía trên hoặc tham gia giao lưu trực tuyến vào lúc 14h30’ - 16h30' chiều thứ 5 ngày 17 tháng 7 năm 2014 trên website: www.tuvansuckhoe24h.com.vn.
Hoàng thống phong - Hân hạnh tài trợ chương trình
XEM CLIP TOÀN BỘ NỘI DUNG BUỔI GIAO L ƯU TRỰC TUYẾN
CÁC CÂU HỎI CỦA ĐỘC GIẢ CHƯA ĐƯỢC GIÁO SƯ GIẢI ĐÁP SẼ ĐƯỢC CÁC CHUYÊN GIA TRẢ LỜI TRONG MỤC HỎI ĐÁP 24H.
Giao lưu trực tuyến: “Phòng ngừa các biến chứng ở bệnh nhân gút”
Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!
Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
-
Xin chào PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh! Tôi năm nay 36 tuổi. Cách đây khoảng 3 tháng, tôi bắt đầu có triệu chứng đau một số khớp ngón tay và khu vực mắt cá chân chứ không phải sưng đau các khớp ngón cái như đọc các tài liệu tham khảo. Vừa rồi, tôi có đi xét nghiệm và chỉ số axit uric trong máu là 442 (so với ngưỡng tối đa bình thường là 420) và hiện tại bắt đầu ...
Đức Anh( 11:35 / 15.07.2014 ) -
Chào bác sĩ! Tôi bị gút 5 năm nay. Vẫn ăn kiêng thường xuyên. @ năm trước tôi bị phát hiện sỏi thận cấp và phải đi mổ lấy sỏi. Dạo gần đây tôi lại thấy ngâm ngẩm đau bụng dưới. Tôi sợ bị sỏi tái phát. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên. Có thuốc nào chữa cả gút lẫn sỏi thận không ạ? Tôi xin cảm ơn!
Bùi Văn Bá( 15:08 / 14.07.2014 ) -
Bố tôi bị gut. Tôi có thể nhờ tiến sĩ trực tiếp khám chữa được không?
hoàng Thị Thúy( 12:15 / 11.07.2014 ) -
Tôi bi bệnh gút lần dầu tiên là cách đây 5 năm đau ở gót chân, mỗi năm đau một hai lần ở ngón chân và bàn chân, hôm nay đau lên đầu gối, tôi thấy bệnh bắt đầu trầm trọng, xưa nay chỉ biết uống thuốc colchicine, xin nhờ bác sĩ tư vấn giúp đỡ cho tôi phương pháp điều trị tốt hơn xin chân thành cảm ơn!
Hoàng đức long( 10:41 / 08.07.2014 ) -
Chào bác sĩ, Chồng em mới phát hiện bị gút 3 tháng nay. Vừa hết một đợt thuốc của bác sĩ. Uống thuốc đã đỡ đau nhưng chồng em lại thấy người mẹt mỏi, ăn uống kém đi hẳn. Bác sĩ cho em hỏi, bệnh có chữa khỏi được không? chồng em nên làm gì bây giờ? vận độngvà khuân vác nặng có sao không?
Lê thị Thủy( 10:25 / 08.07.2014 ) -
Tôi (58 tuổi) đã bị gút 3 năm nay, ngón chân nổi nhiều hạt tophi thường đau nhức vào mỗi đêm. Tôi đã đến Viện Gút TP. Hồ Chí Minh kiểm tra và được chỉ định điều trị bằng thuốc. Tôi có sử dụng thêm sản phẩm Hoàng Thống Phong. Sau hai tháng, tôi đã thấy bệnh đã có dấu hiệu suy giảm: bớt đau về đêm, giảm sưng tấy tại khớp. Xin hỏi bác sĩ, tôi sử dụng Hoàng ...
Trịnh Giang( 09:58 / 08.07.2014 ) -
Ông tôi bị gút và đang dùng thuốc Tây y kết hợp với Hoàng Thống Phong. Sau ba tháng, ông tôi không còn bị cơn gút cấp tái phát, hết đau nhức đầu ngón chân, ăn ngủ tốt nhưng nồng độ axit uric trong máu vẫn hơi cao. Xin hỏi, cách sử dụng Hoàng Thống Phong như thế nào? Sản phẩm có tương tác với thuốc Tây y nếu dùng lâu dài không?
Phạm Hòa( 09:57 / 08.07.2014 ) -
Cháu chào giáo sư. Cháu là Mạnh, năm nay 24 tuổi, đợt gần tây, mấy đốt ngón tay của cháu có dấu hiệu sưng, đau, và thường đau khi cháu đang vận động. Đau khoảng 1-2 tiếng, cháu ngừng làm thì khỏi.Đợt này cháu chưa tiện đi khám được. Vậy, giáo sư cho cháu hỏi, có phải cháu bị gút không? và bây giờ thì cháu nên làm gì để giảm các cơn đau ạ? cháu xin cảm ơn.
Đặng Mạnh( 12:45 / 07.07.2014 ) -
Chồng tôi mới phát hiện bị gút 3 tháng trước, đang dùng thuốc theo đơn của bác sĩ, kết hợp uống Hoàng Thống Phong. Sau hai tháng điều trị, bệnh đã giảm. Nhưng gần đây, chồng tôi thường xuyên phải đi tiếp khách ăn uống nhiều rượu và thịt, nên tôi rất sợ bệnh tái phát nặng trở lại. Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi, chồng tôi nên tiếp tục điều trị như thế nào?
Thu Hà( 12:33 / 07.07.2014 ) -
Tôi đã mắc gút được khoảng 1 năm và thỉnh thoảng bệnh tái phát, gây sưng đau khớp. Tôi đã sử dụng Hoàng Thống Phong được 3 tháng thấy bệnh đang chuyển biến tích cực? Xin hỏi, tôi dùng Hoàng Thống Phong lâu dài có tác dụng phụ nào không và nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào để hạn chế bệnh tái phát?
Lê Văn Bình( 12:31 / 07.07.2014 )