Người bị viêm phế quản nên ăn gì là thắc mắc của nhiều người. Bởi bên cạnh phác đồ điều trị, một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ góp phần cải thiện bệnh hiệu quả. Để tìm hiểu về bệnh viêm phế quản và làm rõ thắc mắc trên, mời bạn tham khảo thông tin chi tiết trong viết dưới đây. Xem ngay, đừng bỏ lỡ!
Viêm phế quản là gì?
Viêm phế quản là tình trạng nhiễm trùng niêm mạc ống phế quản, khiến cho đường thở bị sưng, phù nề, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí của cơ thể. Viêm phế quản gồm 2 loại: Viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mạn tính.
Viêm phế quản cấp cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời
>>> Xem thêm: Dược thảo điều trị ho do viêm họng, viêm phế quản
Nguyên nhân gây viêm phế quản
Hiện nay, có rất yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm phế quản, ví dụ như:
- Vi khuẩn, virus, nấm.
- Hút thuốc lá lâu năm.
- Bụi bẩn, tiếp xúc với hơi hóa chất độc hại.
- Do sức đề kháng yếu.
- Do mắc phải các bệnh viêm đường hô hấp trên như: Viêm mũi - xoang, viêm họng,...
Mặc dù có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phế quản, nhưng theo các chuyên gia, căn nguyên “cốt lõi” gây ra bệnh này là do tái cấu trúc đường thở. Tình trạng viêm, nhiễm trùng đường thở lâu ngày sẽ khiến cho các tế bào niêm mạc phế quản, phổi dần trở nên xơ sẹo, thay đổi cấu trúc. Hậu quả của tình trạng tái cấu trúc đường thở là:
- Thành phế quản dày lên làm cho đường thở bị thu hẹp, xơ cứng, đàn hồi kém, từ đó mất chức năng giãn nở, cản trở quá trình hô hấp vận chuyển khí oxy vào phổi, đẩy khí cacbonic ra ngoài, khiến người bệnh phải thở gắng sức.
- Suy giảm khả năng giãn nở của phế quản khiến khí ứ đọng lại trong phế nang, các tế bào tiết chất nhầy sẽ tăng hoạt động, đờm dãi bít tắc sâu bên trong phổi, phế quản gây khó thở, ho đờm dai dẳng, mệt mỏi.
- Tái cấu trúc cũng làm cho hệ miễn dịch bị suy giảm, khiến người bệnh dễ nhiễm virus, vi khuẩn, bệnh tái phát thường xuyên gây ho kéo dài, dai dẳng, khó thở.
Tái cấu trúc đường thở là nguyên nhân cốt lõi gây viêm phế quản
>>>Xem thêm: Cẩn thận với bệnh viêm phế quản ở trẻ
Người bị viêm phế quản nên ăn gì?
Để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu, người bị viêm phế quản cần có chế độ dinh dưỡng khoa học. Dưới đây là một số thực phẩm chuyên gia dinh dưỡng khuyên người bệnh nên bổ sung trong bữa ăn hàng ngày:
Trái cây và rau xanh
Trái cây và rau xanh là những thực phẩm giàu chất chống oxy hóa giúp giảm các triệu chứng của viêm phế quản. Đồng thời, chúng cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết, giúp nâng cao sức khỏe để chống chọi với bệnh tật. Ngoài ra, theo các chuyên gia, trái cây và rau xanh chứa nhiều carbohydrates “tốt” giúp sản sinh năng lượng cho cơ thể.
Ăn nhiều trái cây và rau xanh giúp giảm các triệu chứng của viêm phế quản
Ngũ cốc nguyên hạt
Ngũ cốc nguyên hạt giàu chất xơ và dinh dưỡng hơn so với ngũ cốc tinh chế. Hơn nữa, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa trong ngũ cốc nguyên hạt đã được chứng minh là có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh liên quan đến tuổi tác, điển hình như: Tim mạch, viêm phế quản. Ngoài ra, các loại ngũ cốc như: Lúa, gạo, kê, ngô, yến mạch,... là những thực phẩm cung cấp vitamin B và carbohydrate, kích thích não bộ sản sinh serotonin – một hormone giúp giảm cảm giác chán ăn, lo âu, buồn bực.
Thực phẩm giàu protein
Người bị viêm phế quản thường có triệu chứng ho kéo dài khiến cơ thể mệt mỏi. Như vậy, trong chế độ ăn uống, người mắc cần được bổ sung thêm thực phẩm nhiều đạm, sắt, ví dụ như: Thịt gà, thịt bò và sản phẩm từ sữa để nâng cao thể lực, tăng cường sức đề kháng, cải thiện tình trạng mệt mỏi do ho kéo dài gây ra.
Sản phẩm chứa thành phần chính là Fibrolysin giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh viêm phế quản
Mặc dù chế độ dinh dưỡng giúp cải thiện sức khỏe, hỗ trợ người bệnh nhanh hồi phục, tuy nhiên, đây không phải là biện pháp đóng vai trò chủ chốt giúp khắc phục tình trạng bệnh. Để cải thiện hiệu quả bệnh viêm phế quản, điều cốt lõi nhất là phải tác động được vào nguyên nhân chủ chốt - đó là tái cấu trúc đường thở. Hiểu được điều này, các chuyên gia khuyên người mắc nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là Fibrolysin. Sản phẩm có tác dụng:
- Fibrolysin (Đây là hỗn hợp muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane): Các nghiên cứu được thực hiện tại Hoa Kỳ, Iran, Ấn Độ chứng minh, methylsulfonylmethane (một thành phần trong hỗn hợp tạo nên Fibrolysin) có tác dụng chống tổn thương, xơ sẹo, ngăn ngừa sự dày lên của niêm mạc đường thở. Khi kết hợp thành phần này với muối kẽm gluconate sẽ giúp tăng cường chức năng hô hấp, nâng cao sức khỏe của phổi, phế quản. Từ đó tác động trực tiếp vào nguyên nhân chính gây viêm phế quản. Trong chương trình truyền hình Quốc hội, TS Hoàng Văn Huấn - Phó Giám đốc bệnh viện Phổi Hà Nội cho biết:
“Sản phẩm này có thành phần chính là Fibrolysin (đây là hỗn hợp muối kẽm gluconat và methylsulfonylmethan). Các nghiên cứu được thực hiện vào năm 2007 ở Hoa Kỳ, năm 2017 ở Úc chứng minh, kẽm gluconat có tác dụng tăng sức đề kháng cơ thể, phục hồi tế bào đường thở, tăng hệ miễn dịch của phổi, phế quản. Bên cạnh đó, một thành phần nữa của Fibrolysin là lưu huỳnh tự nhiên (MSM – methylsulfonylmethane) đã được các công trình nghiên cứu ở Hoa Kỳ chứng minh tác dụng ngăn ngừa những tế bào tái cấu trúc, giảm sự hình thành tổ chức xơ sẹo, làm cho phổi được mềm mại trở lại, thành phế quản không bị dày lên, đường thở trở nên thông thoáng. Khi đường thở thông thoáng thì các chức năng của phổi như: Trao đổi khí, nâng cao sức đề kháng, giảm phản ứng của đường hô hấp với tác nhân bên ngoài được tăng cường. Chính vì vậy, sản phẩm giúp giảm triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở rất nhanh. Quan trọng nhất là thành phần chính Fibrolysin có trong sản phẩm giúp chống tái cấu trúc đường thở - đây là nguyên nhân gây ho, khạc đờm, khó thở dai dẳng. Sản phẩm là sự tiến bộ của khoa học, bởi kết hợp được cả thành phần Fibrolysin và nhiều thảo dược quý giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về phổi, phế quản. Khi kết hợp sản phẩm chứa thành phần chính là Fibrolysin với thuốc tây y sẽ làm tăng hiệu quả điều trị cho người bị viêm phổi, viêm phế quản mạn tính”.
- Chiết xuất từ các thảo dược quý như: Bán biên liên, xạ đen, xạ can, tạo giác, nhũ hương,... có chứa kháng sinh thực vật, giúp giảm ho hiệu quả.
- Yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao khả năng miễn dịch, từ đó ngăn chặn bệnh viêm phế quản tái phát.
Như vậy, sản phẩm chứa thành phần chính là Fibrolysin vừa giúp cải thiện triệu chứng, vừa tác động vào nguyên nhân cốt lõi gây viêm phế quản - đó là tái cấu trúc đường thở.
Hiện nay, trong bối cảnh trên thị trường tràn lan các sản phẩm được quảng bá giúp điều trị bệnh viêm phế quản, giới chuyên gia khuyên người dùng nên sáng suốt lựa chọn sản phẩm có thành phần đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới chứng minh tác dụng, sản xuất bởi công ty lớn, lâu năm trên thị trường, được cấp phép lưu hành, đạt được nhiều giải thưởng uy tín và hàng nghìn người đã sử dụng hiệu quả. Trong đó, sản phẩm chứa thành phần chính Fibrolysin là một trong số rất ít sản phẩm đáp ứng được đầy đủ những tiêu chí này.
Như vậy bài viết đã giải đáp thắc mắc của nhiều độc giả: "Người bị viêm phế quản nên ăn gì?". Để tiện cho việc sử dụng và nâng cao hiệu quả điều trị, phòng ngừa bệnh viêm phế quản, hãy sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính là Fibrolysinmỗi ngày, bạn nhé!
Vân Anh
|