Chủ đề tháng 10 số 2: Phòng ngừa nguy cơ nhồi máu cơ tim do biến chứng bệnh mạch vành

Phạm Gia Khải
GS.TS
Phạm Gia Khải

Nhồi máu cơ tim là tình trạng cơ tim bị hoại tử do không nhận đủ lượng máu nuôi dưỡng. Nguyên nhân chính là do cục máu đông hình thành hoặc mảng xơ vữa bị nứt, vỡ gây tắc nghẽn động mạch vành. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao (30%) bệnh nhân nhập viện, trong đó 50% chết ngay trong vòng một giờ. Ở ViệtNam, tỷ lệ người bị nhồi máu cơ tim tăng vọt trong những năm gần đây, trung bình năm sau cao hơn năm trước 15-20%.

Với những người đang có dấu hiệu đau tim (đau thắt ngực) thì nhồi máu cơ tim là thường trực. Cần chú ý cơn đau thắt ngực điển hình: đau như bóp nghẹt phía sau xương ức hoặc vùng trước tim, số ít trường hợp vùng thượng vị; đau lan lên cổ, cằm và cánh tay trái kèm theo triệu chứng vã mồ hôi, khó thở, hồi hộp, đánh trống ngực. Tuy nhiên nhiều trường hợp cơn đau tim đột ngột đến không báo trước ở những đối tượng có nguy cơ sau: Người có tiền sử nhồi máu cơ tim, mỡ máu cao, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, béo phì, stress, hút thuốc lá, sử dụng bia rượu, người cao tuổi.

Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nhồi máu cơ tim – biến chứng bệnh mạch vành và có được cách phòng ngừa kịp thời nhất, vào lúc 14h30 ngày 30/10/2014 trên website tuvansuckhoe24h.com.vn chúng tôi có mời GS.TS Phạm Gia Khải tham gia giao lưu trực tuyến với chủ đề: “PHÒNG NGỪA NGUY CƠ NHỒI MÁU CƠ TIM DO BIẾN CHỨNG BỆNH MẠCH VÀNH”

Trân trọng kính mời độc giả cùng đón xem.

 

TPCN Vương Tâm Thống hân hạnh tài trợ chương trình này!


Giao lưu trực tuyến:

PHÒNG NGỪA NGUY CƠ NHỒI MÁU CƠ TIM DO BIẾN CHỨNG BỆNH MẠCH VÀNH


Nếu thấy thông tin hữu ích bạn vui lòng CLICK VÀO ĐÂY để share bài viết này ủng hộ GS.TS Phạm Gia Khải tiếp tục thực hiện những chương trình tư vấn sức khỏe mới nhé!

Những chương trình tư vấn khác có thể bạn quan tâm:
NỘI DUNG TƯ VẤN
  • Tôi đã chụp động mạch vành tại Viện Tim quốc gia, kết quả: Tổn thương nặng, voi hoá LM 80%, LAD đoạn từ LAD(prox) đến LAD(MÐ) là 70%, toi xin hỏi nên xử lý theo phương pháp đặt Stens hay nối Bắc cầu thì hiệu quả nhất , nếu nối bắc cầu có nguy hiểm không, Tôi xin chan thành cám ơn.,.

    Nguyễn Mộng Hoà
    ( 10:47 / 30.10.2014 )
  • Tôi năm nay 71 tuổi, đọc báo Khoa học đời sống thấy nói nếp cẩm rất tốt cho sức khỏe, hiện tôi đang ngâm rượu nếp cẩm hạ thổ được 3 tháng. tuy nhiên tôi bị bệnh mạch vành liệu có dùng được không? Nhờ giáo sư tư vấn giúp!

    Chu Xuân Nghề
    ( 09:01 / 30.10.2014 )
  • Em bị tim đập nhanh 5-6 lần ( từ khoảng 25 tuổi đến giờ) khoảng 30 phút thì tự nhiên hết. Em cúi xuống đột ngột hay bước hẫng cầu thang cũng bị. Bác sĩ cho em hỏi em bị bệnh gì và xin cho em lời khuyên

    Phạm quyên
    ( 11:07 / 28.10.2014 )
  • Thưa giáo sư, khi có thai cháu đầu tiên , tôi lên cân nhiều (25kg) và đến những tháng cuối tôi cảm thấy khó thở, tim đập nhanh, loạn nhịp. Sau đó tôi đẻ mổ và một thời gian dài tôi vẫn khó thở, khi ngủ mơ thấy ác mộng. Bác sĩ khám bảo tôi bị loạn nhịp tim và khuyên tôi không nên sinh con nữa. Đến nay, cháu bé đã được 6 tuổi, tôi thấy ít bị loạn ...

    Huỳnh Thị Thanh Bình
    ( 16:04 / 27.10.2014 )
  • Tôi vừa đi khám tổng quát siêu âm 3D và được kết luận: Động mạch cảnh trong hai bên có mảng xơ vữa KT 2x4mm, chưa gây hẹp lòng mạch tới hạn. Các cơ quan khác bình thường. Kết luận gan nhiễm mỡ độ II. Xơ vữa động mạch cảnh hai bên. Xin giáo sư tư vấn cho biết mức độ nguy hiểm của bệnh, cách điều trị ở đâu? Nên điều trị loại thuốc gì và có hết hẳn ...

    Dương Tài Đồng
    ( 14:53 / 27.10.2014 )
  • Đã 10 năm nay tôi bị bệnh huyết cao,rối loạn nhịp tim nhanh (có lúc đang nghỉ ngơi nhịp tim cũng nhanh thường 160 nhịp/phút, có khi nhanh hơn và kéo dài khoảng 30 - 60 phút.Ngay cả khi nghỉ, tim thường đập không đều nhịp, ngắt quãng, cứ vài nhịp đều thì lại có ngay 1 nhịp gần luôn hoặc có lúc lại thiếu 1 nhịp ... Những lúc tim nhanh hoặc nhịp không đều như vậy thì ngực ...

    Nguyễn Đức Hội
    ( 11:10 / 27.10.2014 )
  • Tôi bị 3 bệnh là cao huyết áp, bệnh tim và cách đây vài tháng thì tôi lại bị thêm bệnh tiểu đường. Hiện tại ngoài thuốc uống theo toa của bác sĩ thì tôi còn uống nước khổ qua rừng mỗi ngày, vì nghe nhiều người nói uống nước khổ qua rừng sẽ ổn định lượng đường. Hiện tại tôi thấy trên báo đài có quảng cáo 1 số thực phẩm chức năng hỗ trợ cao huyết áp, tim ...

    Phan Quốc Thắng
    ( 08:47 / 27.10.2014 )
  • Chào GS.TS Phạm Gia Khải. Tôi năm nay 57 tuổi,nam, nặng 50kg. Tôi bị hẹp mạch vành tim, mới đây đi doppler tim thấy hở van hai lá 2/4. Điện tâm đồ bs đọc block nhánh phải hoàn toàn. Tôi đã có lần ra hn khám và đc bs kê đơn cho 5 loại thuốc trong đấy có ciprofloxacin. Từ đấy mỗi lần lv mệt và đau vùng tim tôi lại mua 5 loại thuốc ấy dùng dần. Con dâu ...

    nguyễn duy liễu
    ( 23:06 / 25.10.2014 )
  • Chào GS TS Phạm Gia Khải. Tôi là nữ, năm nay 58 tuổi, cách đây hơn 1 tháng tôi thấy mệt mỏi,khó thở, cầm 1 vật chừng 0.5kg cảm giác như đeo chì,rất nặng. đi điện tâm đồ có nhip tim 47 lần/p.bs kê đơn mgb6, vastarel và theophylin về điều trị ngoại trú.con gái tôi đổi mgb6 thành thuốc panagin. Sau 10ngày khám lại thấy nhịp tim 51lần/p. Trước đấy 3 năm tôi cũng bị tương tự bs điều ...

    nguyễn thị bình
    ( 22:46 / 25.10.2014 )
  • Thưa bác sĩ, chế độ ăn uống nào phù hợp cho các bệnh nhân hẹp tắc động mạch vành?

    Lan Vinh
    ( 11:05 / 25.10.2014 )
1 2 3 Sau
  • Chào giáo sư. Tôi bị bệnh mạch vành cách đây 2 năm, ban đầu các bác sĩ điều trị có kê đơn cho sử dụng 1 số thuốc tây tuy nhiên gần đây do các cơn đau ngực của tôi tần suất nhiều, hay hồi hộp nhịp tim lúc nhanh lúc chậm. Theo bác sĩ nói bệnh của tôi tiến triển nặng hơn và phải phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Tuy nhiên tôi vẫn băn khoăn về ...

    Trần Văn Kiên
    ( 10:10 / 21.10.2014 )

Số lượng người truy cập

12134217