Thuốc chữa vảy nến hiện nay là gì? TÌM HIỂU NGAY

Cập nhật lúc 08:34 / 24.11.2020

Thuốc chữa vảy nến đang là chủ đề được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Bởi đây là phương pháp giúp khắc phục nhanh các triệu chứng, mang lại hiệu quả cao và dễ dàng áp dụng. Tuy nhiên, khi sử dụng những loại thuốc này cần chú ý những điểm gì? Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cụ thể, tham khảo ngay nhé!

Vảy nến là bệnh gì?

Vảy nến là bệnh mạn tính trên da, có thể gặp phải ở bất kỳ ai. Theo thống kê, có khoảng 2 - 3% dân số mắc phải bệnh lý này và thường tập trung ở độ tuổi từ 10 - 50. Biểu hiện đặc trưng của vảy nến là tình trạng bong da, tróc vảy, ngứa ngáy thường xuyên, kèm theo những tổn thương sưng đỏ, da khô nứt, có khi chảy máu.

Cho tới nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm hiểu được nguyên nhân chính xác khiến bệnh bùng phát. Tuy nhiên, nhiều tài liệu đã chỉ ra rằng, sự suy giảm chức năng của hệ thống miễn dịch chính là yếu tố hàng đầu. Vì một lý do nào đó, hệ miễn dịch đã nhận diện nhầm và tấn công các tế bào biểu bì khỏe mạnh trên cơ thể, khiến chúng tăng sinh và chết đi nhanh chóng, nhưng chưa kịp bong ra mà xếp chồng lên nhau, tạo thành những mảng tổn thương.

  Vảy nến là bệnh gì? 

Vảy nến là bệnh gì?

>>> Xem thêm: Bật mí cách thoát khỏi vảy nến nhờ chế độ ăn uống

Thuốc chữa vảy nến thường được sử dụng là gì?

Trong điều trị vảy nến hiện nay, chế phẩm bôi ngoài da và thuốc uống được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp nhằm khắc phục nhanh các biểu hiện, đồng thời ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng hơn có thể xảy ra.

Thuốc bôi tại chỗ

Dưới đây là một số thành phần thường có trong các chế phẩm sử dụng ngoài da cho người bị vảy nến:

- Dẫn chất của vitamin D: Các hoạt chất được tổng hợp từ vitamin D có khả năng làm chậm sự phát triển tế bào da, chẳng hạn như: Calcipotriene hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến nhẹ đến trung bình, tuy nhiên chúng có thể gây kích ứng da. Calcitriol cũng là một dẫn chất của vitamin D, cho hiệu quả tương đương và ít gây kích ứng hơn calcipotriene.

- Retinoids tại chỗ: Đây là những dẫn xuất vitamin A có thể làm giảm viêm hữu hiệu nhưng dễ gây kích ứng, đặc biệt là làn da nhạy cảm. Bên cạnh đó, hoạt chất này làm tăng độ nhạy cảm của da với ánh sáng mặt trời. Vì vậy, trong khi sử dụng, bạn hãy chú ý thoa kem chống nắng trước khi ra ngoài.
- Thuốc ức chế calcineurin (như tacrolimus và pimecrolimus): Giúp giảm viêm và tích tụ vảy da. Hoạt chất này không được khuyến cáo sử dụng lâu dài hoặc liên tục vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư da và ung thư hạch. Chúng khá hữu ích ở những vùng da mỏng, chẳng hạn như quanh mắt, nơi một số loại kem khác dễ gây hại.

- Axit salicylic: Có khả năng làm sạch, tăng cường bong vảy, do đó thường được kết hợp với các loại thuốc khác, chẳng hạn như corticosteroid hoặc nhựa than để tăng hiệu quả. Axit salicylic khá phổ biến trong các loại dầu gội và dung dịch khác để điều trị bệnh vảy nến da đầu.

- Anthralin: Làm chậm sự phát triển của tế bào da, đồng thời loại bỏ vảy và giúp làn da mịn màng hơn. Tuy nhiên, anthralin có thể gây kích ứng da và làm ố vàng các bề mặt mà chúng tác động. Nó thường được áp dụng trong một thời gian ngắn và sau đó phải rửa sạch.

- Nhựa than: Có khả năng hạn chế ngứa ngáy, giảm viêm nhiễm trên da. Tuy nhiên, thành phần này cũng có thể gây kích ứng da, mùi khó chịu và dễ làm bẩn quần áo. Ngoài ra, nhựa than không được khuyến nghị cho phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.

  Thuốc bôi trị vảy nến 

Thuốc bôi trị vảy nến

Thuốc điều trị toàn thân

Trong trường hợp triệu chứng rất nặng hoặc không đáp ứng với các loại điều trị khác, bạn sẽ được chỉ định sử dụng thuốc uống hoặc thuốc tiêm. Do có nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng nên một số loại chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn và dùng xen kẽ với các hình thức điều trị khác.

- Retinoids đường uống: Nhóm thuốc này có thể giúp ích nếu bạn bị bệnh vảy nến nặng mà không đáp ứng với các phương pháp điều trị khác. Nhưng trên thực tế, bạn sẽ bị rụng tóc khi dùng lâu dài hoạt chất này, đồng thời chúng có thể gây dị tật bẩm sinh nghiêm trọng nên phụ nữ mong muốn mang thai phải ngưng sử dụng thuốc ít nhất 3 năm.

- Methotrexate: Là hoạt chất giúp giảm sản xuất tế bào da và ức chế phản ứng viêm trong cơ thể. Nó cũng có thể làm chậm sự tiến triển của viêm khớp vảy nến ở một số người. Tuy nhiên, methotrexate có thể gây kích ứng dạ dày, khiến cơ thể mệt mỏi, nếu dùng lâu dài còn gây tổn thương gan nghiêm trọng và giảm sản xuất tế bào máu.

- Cyclosporine: Đây là một trong những thành phần có tác dụng ức chế miễn dịch khá tốt, nhưng cũng chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn, bởi chúng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cũng như các vấn đề về thận, huyết áp và cả u bướu.

- Liệu pháp sinh học: Đây là phương pháp ra đời sau cùng nhưng được đánh giá là có hiệu quả cao đối với bệnh vảy nến từ trung bình đến nặng. Các hoạt chất thường được sử dụng bao gồm: Etanercept, infliximab, adalimumab,... Nhóm thuốc này cần sử dụng một cách thận trọng vì chúng có tác động mạnh đến hệ thống miễn dịch và làm tăng nguy cơ bội nhiễm.

>>> Xem thêm: Các loại thuốc điều trị vảy nến thường được sử dụng

Sản phẩm thảo dược giúp cải thiện vảy nến an toàn, hiệu quả

Nhiều người bị vảy nến băn khoăn rằng, có biện pháp nào giúp giải quyết được nguyên nhân, từ đó cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa tái phát hay không? Từ những mong muốn đó của người bệnh, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu ra bộ sản phẩm viên uống chứa cây sói rừng và kem bôi da chứa chitosan giúp đáp ứng toàn diện các mong muốn trên mà không lo về tác dụng phụ. Viên uống chứa cây sói rừng đã được nghiên cứu về tác dụng “điều biến miễn dịch”, do đó tác động vào nguyên nhân gây vảy nến, đồng thời kết hợp với kem bôi kem bôi chứa chitosan vừa chống viêm, giảm ngứa, đặc biệt kéo dài chu kỳ sống của tế bào, tác động toàn diện lên bệnh, cải thiện triệu chứng và phòng ngừa tái phát hiệu quả, an toàn.

Nắm được thông tin chi tiết về thuốc chữa bệnh vảy nến sẽ giúp quá trình điều trị đạt hiệu quả cao. Đừng quên áp dụng lối sống lành mạnh, kết hợp sử dụng bộ sản phẩm thảo dược trong uống - ngoài bôi hỗ trợ điều trị bệnh đều đặn hàng ngày để cải thiện vảy nến hiệu quả, bạn nhé!

Thu Hiền

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang, kem dược liệu Explaq – Bộ sản phẩm cho người bị vảy nến

Người bị vảy nến có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang và kem thảo dược Explaq. Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như vảy nến. Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch. Kem Explaq với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua,… kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vảy nến và các tế bào da chết, dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi da dược liệu Explaq

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu. 

Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội. 

Website: https://kimmienkhang.co/https://explaq.vn/

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hoặc muốn biết thêm thông tin về sản phẩm, bạn vui lòng liên hệ tổng đài: 024.3775.7066 hoặc 028.3977.0707, Zalo/viber: 0812.494.704 để được tư vấn sớm nhất.

Hiện KIM MIỄN KHANG và EXPLAQ đang có chương trình mua 6 tặng 1 qua hình thức tích điểm. Tương ứng với mua 6 hộp Kim Miễn Khang, bạn tiết kiệm được 160.000đ, còn mua 6 hộp Explaq, bạn tiết kiệm được 215.000đ. Bạn lưu ý chỉ mua hàng khi còn đủ tem. Bên cạnh đó, để tự tin khẳng định chất lượng, hiệu quả sản phẩm, nhãn hàng Kim Miễn Khang & Explaq cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả! Chi tiết liên hệ 024.7302.9996. Hãy nhanh tay đăng kí để tham gia chương trình nhé!

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

 

Nguyễn Hải Vân

Bài viết liên quan

Số lượng người truy cập

12133930
Nguyễn Quỳnh Trang
Vừa đặt hàng thành công
0974058xxx