Trẻ bị rối loạn ngôn ngữ - Những thông tin ba mẹ cần nắm rõ

Cập nhật lúc 08:29 / 07.04.2021

Thông thường, những vấn đề như nói ngọng, nói lắp ở trẻ sẽ cải thiện khi bé lớn lên, nhưng cũng không ít trường hợp bị rối loạn ngôn ngữ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng giao tiếp và học tập. Vậy rối loạn ngôn ngữ là gì và cha mẹ có thể cải thiện cho trẻ bằng cách nào?

Dấu hiệu trẻ bị rối loạn ngôn ngữ

Rối loạn ngôn ngữ ở trẻ em được chia thành hai loại: Rối loạn tiếp nhận ngôn ngữ hoặc rối loạn về phát âm. Đối với trẻ bị rối loạn tiếp nhận ngôn ngữ, bé sẽ có dấu hiệu chậm hiểu lời nói của người khác. Những trẻ rối loạn về vấn đề phát âm sẽ khó bày tỏ mong muốn, nhu cầu của bản thân so với bạn cùng lứa tuổi. Những trẻ này thường có biểu hiện: Chậm nói, nói ngọng, nói lắp, nói sai ngữ pháp, bất thường trong giọng nói… 

Các rối loạn ngôn ngữ khác có thể gặp ở trẻ như: Thường nói một mình, phát âm vô nghĩa, nói nhại lời, nói lộn xộn…

 Trẻ bị rối loạn ngôn ngữ là gì?

Trẻ bị rối loạn ngôn ngữ là gì?

>>> Xem thêm: Trẻ chậm nói có sao không?

Nguyên nhân trẻ bị rối loạn ngôn ngữ

Có rất nhiều yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. Theo đó, trẻ bị rối loạn ngôn ngữ có thể do những nguyên nhân sau:

- Các bệnh lý thực thể: Hở hàm ếch, răng mọc không ngay ngắn, nghe kém...

- Tổn thương não: Tai nạn, đột quỵ...

- Rối loạn bẩm sinh: Bại não, hội chứng Rett, hội chứng FXS.

- Rối loạn phát triển: Tự kỷ, chậm phát triển, tăng động...

- Ảnh hưởng tâm lý: Thiếu sự tương tác với người lớn, xem tivi và điện thoại quá nhiều…

>>> Xem thêm: Trẻ chậm nói có phải tự kỷ không?

Cha mẹ nên làm gì khi trẻ bị rối loạn ngôn ngữ?

Tùy vào mức độ và biểu hiện rối loạn cụ thể mà chúng ta có những bước can thiệp cho trẻ khác nhau. Nếu trẻ chậm nói, nói ngọng, nói lắp mà cha mẹ không khuyến khích giao tiếp thì bé sẽ dễ rơi vào tình trạng thu mình, thụ động, thiếu tự tin, kém hòa nhập. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, muốn tránh hoặc hạn chế tối đa sự rối loạn ngôn ngữ ở trẻ em thì biện pháp quan trọng hàng đầu là phụ huynh và người thân trong gia đình phải hạn chế việc tiếp xúc với các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại... vì đây là giai đoạn trẻ em bắt đầu xây dựng những cơ sở về khả năng ngôn ngữ của mình. Tăng cường cho trẻ bằng cách cho bé làm quen với các đồ vật, hành động, cử chỉ liên quan đến những yêu cầu và ước muốn của chúng.

Cho trẻ tham gia các hoạt động ngoại khóa để cải thiện ngôn ngữ 

Cho trẻ tham gia các hoạt động ngoại khóa để cải thiện ngôn ngữ

Cho trẻ tham gia vào các trò chơi nhằm phát triển khả năng nghe, nói, sử dụng ngôn ngữ đúng. Điều quan trọng là cần dạy trẻ trong thời gian dài, kiên trì, không nên gò ép vì sẽ càng khiến bé tiếp thu chậm hơn.

Cải thiện tình trạng rối loạn ngôn ngữ ở trẻ với giải pháp từ thảo dược

Có khoảng 3 - 5% trẻ em có rối loạn về ngôn ngữ tiếp nhận, bày tỏ hoặc cả hai. Trẻ thường gặp khó khăn để hiểu ngôn ngữ khi lên 4 tuổi. Rối loạn ngôn ngữ có tính chất dai dẳng, chủ yếu là rối loạn cấu trúc ngôn ngữ, rối loạn khả năng nghe, khả năng giao tiếp bình thường, nhưng không bị tổn thương về thần kinh chi phối lời nói.

Hiện nay, bên cạnh việc can thiệp tích cực cho trẻ, nhiều cha mẹ còn kết hợp sử dụng các sản phẩm từ thảo dược để hỗ trợ thêm, thúc đẩy ngôn ngữ phát triển. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính từ đinh lăng.

Đinh lăng giúp trẻ cải thiện ngôn ngữ

Đinh lăng chứa nhiều saponin, flavonoid và nhiều acid amin thiết yếu cho cơ thể. Nghiên cứu cho thấy, đinh lăng tăng biên độ sóng não, điều hòa chức năng vỏ não, từ đó tăng phản xạ đáp ứng, tăng khả năng dẫn truyền thần kinh. Điều này giúp khả năng tập trung, chú ý của trẻ tăng lên, nâng cao hiệu quả học tập. Ngoài đinh lăng, sản phẩm còn có thăng ma, ginkgo biloba giúp tăng tuần hoàn máu, tăng cường trí nhớ. Các vi chất như taurine, vitamin B6, acid folic... có trong sản phẩm sẽ duy trì sự cân bằng của các chức năng điện hóa thần kinh, chống oxy hóa, giảm căng thẳng, mệt mỏi.

Trẻ bị rối loạn ngôn ngữ không chỉ gây ra những hạn chế trong giao tiếp, sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, sự tự tin của trẻ. Hãy tích cực can thiệp kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính từ đinh lăng để cải thiện các rối loạn trong ngôn ngữ của con, bạn nhé!

Thu Hương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang

Vương Não Khang là sự kết hợp của các thành phần: Đinh lăng, thăng ma, ginkgo biloba, natri succinate, coenzyme Q10, acid folic, vitamin B6, taurine. Sản phẩm có công dụng hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não, hỗ trợ cải thiện giấc ngủ ở trẻ hay tăng động.

Đối tượng sử dụng:

- Trẻ em tăng động dẫn tới rối loạn giấc ngủ.

- Trẻ tự kỷ.

 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Não Khang

Hiện nay, nhãn hàng Vương Não Khang đang triển khai chương trình: Mua 6 tặng 1. Theo đó, khi mua 6 hộp Vương Não Khang, bạn sẽ nhận được 1 hộp hoàn toàn miễn phí, tiết kiệm gần 15%.

Ngoài ra, nhãn hàng cũng đang triển khai chương trình CAM KẾT HOÀN 100% TIỀN NẾU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHÔNG HIỆU QUẢ. Đừng bỏ lỡ!

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

 

Nguyễn Hải Vân

Số lượng người truy cập

12277312