-
Thưa bác sĩ, anh cháu bị vẩy nến đã 10 năm nay. Cách đây 2 năm, anh cháu nghe nói có loại thuốc tiêm 1 mũi là khỏi vẩy nến nên đã đi tiêm. Lúc tiêm xong thấy đỡ hẳn, nhưng sau đó, anh cháu bị tái phát và thậm chí còn nặng hơn. Xin bác sĩ cho biết đó là thuốc gì và có hại cho sức khỏe của anh cháu không? Cháu có tìm hiểu về sản phẩm Kim Miễn Khang và thấy nhiều người sử dụng hiệu quả. Vậy với trường hợp của anh cháu thì có dùng được Kim Miễn Khang không?
Tuấn Anh( 12:42 / 19.03.2014 )Tôi rất quan tâm đến câu hỏi này, vì hiện nay một số thầy thuốc đã và đang lạm dụng corticoid để điều trị vẩy nến. Thuốc mà bạn hỏi, theo kinh nghiệm thì tôi phỏng đoán đó là Kenalog, K-cort (triamcinolone), dùng đường tiêm cho bệnh nhân. Khi mới tiêm, bệnh nhân thấy vẩy nến thuyên giảm vì thuốc giúp chống viêm, ức chế miễn dịch mạnh, nhưng rồi sẽ tái phát và dẫn tới các thể nặng như: vẩy nến thể đỏ da toàn thân, vẩy nến thể mủ. Đặc biệt là kèm theo một loạt các tác dụng phụ của corticoid như: phù giữ nước, tăng huyết áp, đái tháo đường, rạn da, mọc lông, teo da… Tôi đã từng gặp bệnh nhân như vậy. Bệnh nhân này được một người thầy thuốc tiêm thuốc triamcinolone vào vị trí thương tổn, sau đó là tiêm bắp, cuối cùng người bệnh bị tác dụng phụ của corticoid, dẫn tới đái tháo đường, sưng phù ở mặt, bụng, không đi lại được... Tôi khuyên anh của bạn nên đến các cơ sở uy tín như bệnh viện Da liễu TƯ hay Khoa Da liễu- bệnh viện Bạch Mai để được khám và điều trị.
Bên cạnh đó, anh của bạn có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, đã được chứng minh qua nhiều hội thảo khoa học uy tín để hỗ trợ điều trị vẩy nến. Tiêu biểu trong số đó và đang được nhiều bác sĩ cũng như bệnh nhân tin tưởng lựa chọn là thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. Tôi đã cho rất nhiều bệnh nhân dùng sản phẩm này thấy hiệu quả tốt. Với thành phần gồm các thảo dược quý, sản phẩm này có tác dụng phục hồi và điều hòa miễn dịch, chống viêm, giảm tổn thương trên da do vẩy nến, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn bệnh tái phát mà không gây tác dụng phụ. Do đó, anh bạn hoàn toàn có thể sử dụng để điều trị bệnh vẩy nến.
Câu hỏi cùng nhóm bệnh
- Xin chào bác sỹ, Cháu tên là Nam. Hiện cháu đang sống và làm viêc ở Hà Nội. Mấy ngày gần đây cháu thường bị đau đầu ù tai. Cháu đi khám bác
- Con chào bác sĩ ạ, Thưa bác sĩ, con năm nay 22 tuổi. Cách đây 10 ngày con ngủ dậy thì thấy tai bỗng bị ù và nghe kém hẳn, nhưng không đau nhức, không sốt, không có
- Xin các bác cho cháu hỏi: Mẹ cháu năm nay 60t. Mẹ cháu thường hay bị ù tai (hay có tiếng kêu vo vo trong tai) và đau đâu. Cháu đã cho mẹ đi khám chuyên khoa Tai-
- Bố tôi năm nay 78 tuổi, cụ rất khỏe mạnh và minh mẫn, thế nhưng cụ thường phàn nàn là luôn nghe thấy tiếng u u, vậy bố tôi bị bệnh gì?.
- Tai trái của tôi thời gian qua có hiện tượng o e, giống như tiếng ve kêu và tiếng côn trùng kêu về đêm, nhất là khi ở trong môi trường không gian yên tĩnh. Tôi đ&atild
- Tôi bị ù tai từ sáng hôm qua đến bây giờ. Tôi đã thử máy tai nhưng vẫn không có hiệu quả. Môi trường làm việc của tôi yên tĩnh nhưng phải tiếp xúc với má
- Chào giáo sư, em thuộc bộ phận chăm sóc khách hàng nên thường xuyên phải nghe điện thoại, theo em được biết nghe điện thoại nhiều cũng có rnrnthể dẫn đến mất thính lực, em rất lo nhưng vì
- Chào GS. Tôi bị vảy nến ở vành tai nên rất ngứa thường xuyên phải gãi, vậy cho tôi hỏi bệnh này có ảnh hưởng đến tai không? Có làm ù tai không?
- Chào Bác sỹ. Em năm nay 32 tuổi. Cách đây 1 tháng em đi khám tai, kết quả bị viêm tai giữa mạn tính và thủng màng nhĩ phải, gẫy hệ xương con trong tai. Hiện tại em đang điều trị viêm
- Anh trai tôi năm nay 35 tuổi, sau một lần gặp tai nạn giao thông thì bị điếc đột ngột cách đây 3 tháng. Dù đã dùng máy trợ thính nhưng khả năng nghe của anh trai tôi khôn